13 bị cáo trong đó có 5 chủ tàu cá và các cựu cán bộ, lãnh đạo ở một số đơn vị của ngành NN&PTNT tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu bị đưa ra xét xử sáng 11-1.
Dự báo ngư trường ngày càng trở nên quan trọng, giúp ngư dân thuận lợi trong quá trình khai thác hải sản, góp phần giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu quả khai thác trên các vùng biển.
Biết tàu không đủ điều kiện được hỗ trợ theo Nghị định 17 nhưng các bị can vẫn 'phù phép' hồ sơ nhằm chiếm đoạt ngân sách Nhà nước số tiền hơn 30 tỉ đồng.
Ngoài cựu Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là ông Trần Văn Cường bị truy tố, còn có 12 bị can khác cũng bị truy tố.
Những năm qua, cùng với hoàn thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao, Chi đội Kiểm ngư số 4, Cục Kiểm ngư (Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) còn thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn và tuyên truyền, hỗ trợ ngư dân đánh bắt hải sản trên vùng biển quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa).
Theo Tổng cục Thủy sản, khoảng hơn một tháng nữa đoàn thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) sẽ đến kiểm tra công tác chống khai thác IUU tại Việt Nam. Đây là lần thứ 4, đoàn thanh tra của EC tiến hành việc này.
Chuyển đổi số đặt ra bức thiết ở nghề cá Quảng Nam. Lợi ích lớn của việc này chưa được tận dụng do nhiều hạn chế.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Tổng cục Thủy sản (FiA) thuộc Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Campuchia đã thông báo tịch thu và tiêu hủy loại cá piranha, còn gọi là cá hổ, một loài cá ăn thịt với hàm răng sắc như dao cạo, được cho là đã được buôn lậu vào quốc gia Đông Nam Á này.
Nhờ áp dụng các biện pháp đồng bộ, quyết liệt của chính quyền, các ngành chức năng và sự cộng đồng trách nhiệm của ngư dân nên trong 2 năm qua Tiền Giang không có trường hợp nào vi phạm IUU.
Ngày 20/7, tại xã Đông Hải, huyện Duyên Hải, Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân phối hợp Ủy ban nhân tỉnh Trà Vinh tổ chức triển khai hoạt động 'Hải quân nhận đỡ đầu con ngư dân' và thực hiện chương trình 'Hải quân Việt Nam làm điểm tựa cho ngư dân vươn khơi, bám biển'.
Theo tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia có nghề cá phát triển bền vững, hiện đại, tương đương với các nước có nghề cá phát triển trong khu vực. Để đạt được mục tiêu đó, Bộ NN&PTNT tính toán trong thời gian tới cần hơn 9.000 tỉ đồng để phục vụ cho công tác quy hoạch và khai thác nguồn lợi thủy sản. Trong đó, nguồn ngân sách chiếm gần 21%, còn lại từ nhiều nguồn khác…
Trong những năm qua, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh luôn xác định bảo vệ, phục hồi và phát triển nguồn lợi thủy sản hồ chứa; duy trì cân bằng môi trường sinh thái. Đồng thời tạo việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận ngư dân sinh sống bằng nghề khai thác nguồn lợi thủy sản là nhiệm vụ quan trọng, góp phần bảo đảm an sinh xã hội và giảm nghèo.
Nhiều địa phương ở ĐBSCL xác định con tôm là mặt hàng chủ lực trong phát triển kinh tế. Song, thời gian gần đây, giá tôm nguyên liệu giảm không phanh khiến các hộ nuôi đứng ngồi không yên
Chi đội Kiểm ngư số 4, Cục Kiểm ngư, Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tới bà con ngư dân khai thác hải sản trên biển cũng như đến những cảng cá ở các tỉnh ven biển miền Trung.
Theo chuyên gia, ngành nuôi biển Việt Nam còn nhiều tồn tại, khó khăn như về thị trường, cơ sở hạ tầng, công nghệ, nguồn nhân lực… chưa xứng với tiềm năng.
Để nguồn lợi hải sản được bảo vệ, duy trì, Việt Nam cần có nhiều giải pháp nhằm khắc phục tình trạng khai thác tận diệt, hủy diệt, ô nhiễm môi trường biển…
An toàn thực phẩm phải được quản lý chặt chẽ ở nơi sản xuất. Còn quản lý an toàn thực phẩm ở nơi tiêu thụ sẽ giống như một cuộc đuổi bắt gian nan và mệt mỏi.
Từ sau khi bị cảnh báo thẻ vàng IUU, tỉ trọng xuất khẩu hải sản của Việt Nam sang châu Âu giảm dần qua từng năm.
Chiều nay (26/5), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tổ chức lễ công bố quyết định tổ chức, cán bộ của Cục Thủy sản và Cục Kiểm ngư.
Theo Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) sẽ sang Việt Nam kiểm tra lần thứ 4 về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) vào tháng 10/2023 thay vì tháng 5/2023 như dự kiến.
Thực thi Luật Thủy sản 2017, chống khai thác bất hợp pháp là vừa thể hiện lòng tự trọng của một quốc gia, vừa thể hiện bản lĩnh của toàn dân trong phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Đoàn Thanh tra Ủy ban châu Âu (EC) đã hoãn và chuyển lịch kiểm tra gỡ 'thẻ vàng' IUU sang tháng 10/2023, thay vì vào cuối tháng 5/2023 như lịch thông báo trước đó. Tuy không còn phải gấp gáp, nhưng trong thời gian tới, các địa phương cần tiếp tục các giải pháp triển khai quyết liệt về gỡ 'thẻ vàng'…
Những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản trên biển (hay còn gọi là nuôi biển) ở nước ta có bước phát triển khá mạnh mẽ, bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế. Việc nuôi biển sẽ làm giảm lượng khai thác, đánh bắt hải sản gần bờ. Tuy nhiên, hiện nay vẫn cần những chính sách tổng thể để khai thác tiềm năng từ nuôi biển một cách bền vững, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái trên biển.
Ngày 9/5, Đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương triển khai công tác đảm bảo an toàn thực phẩm đã làm việc tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Chi đội Kiểm ngư số 4 thuộc Cục Kiểm ngư, Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) có nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát, duy trì thực thi pháp luật về kiểm ngư, bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường, nguồn lợi thủy sản; xử lý mọi hành vi vi phạm của tàu cá, tàu dân sự của Việt Nam và tàu nước ngoài hoạt động trên các vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam; tham gia đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán trên các vùng biển của Việt Nam.
Theo cục trưởng Cục Kiểm ngư, chương trình Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển góp phần nâng cao nhận thức về pháp luật cho bà con ngư dân.
Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) dự kiến sẽ đến Việt Nam từ ngày 25-5-2023 để xem xét có gỡ 'thẻ vàng' IUU cho hải sản của nước ta hay không. Vì vậy, các ngành, địa phương có liên quan, nhất là 4 tỉnh đã bị Thủ tướng Chính phủ 'tuýt còi', phải quyết liệt thực hiện các nhóm nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra, chuẩn bị đầy đủ chi tiết kế hoạch để làm việc với Đoàn Thanh tra EC, tập trung quản lý đội tàu khai thác hải sản, truy xuất nguồn gốc sản phẩm và xử lý vi phạm.Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) dự kiến sẽ đến Việt Nam từ ngày 25-5-2023 để xem xét có gỡ 'thẻ vàng' IUU cho hải sản của nước ta hay không. Vì vậy, các ngành, địa phương có liên quan, nhất là 4 tỉnh đã bị Thủ tướng Chính phủ 'tuýt còi', phải quyết liệt thực hiện các nhóm nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra, chuẩn bị đầy đủ chi tiết kế hoạch để làm việc với Đoàn Thanh tra EC, tập trung quản lý đội tàu khai thác hải sản, truy xuất nguồn gốc sản phẩm và xử lý vi phạm.
Từ khi triển khai kế hoạch 180 ngày cao điểm gỡ 'thẻ vàng' IUU (Chống đánh bắt bất hợp pháp) từ Ủy ban châu Âu (EC), đến nay chỉ còn hơn 1 tháng nữa phái đoàn của EC sẽ sang Việt Nam kiểm tra lần tiếp theo. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, muốn gỡ 'thẻ vàng' IUU phải giải quyết được tình trạng tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài và cách quản lý tốt nhất là giám sát chặt các tàu bằng thiết bị giám sát.
Đó là những kết quả đạt được xuyên suốt từ năm 2019 đến nay của tỉnh Phú Yên trong 'cuộc chiến' chống khai thác bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) theo khuyến nghị của Ủy ban Châu Âu (EC), đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) ghi nhận sau cuộc kiểm tra thực tế tại địa phương này trong tháng 4/2023.
Ngày 26/4/2023, Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết đã bắt tạm giam đối với Trần Văn Cường (SN 1962, nguyên Giám đốc Sở NN - PTNT tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) về tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' quy định tại Điều 360 BLHS.
Ngày 26/4, Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, vừa ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam bị can Trần Văn Cường (61 tuổi - cựu Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) để điều tra về tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vừa tống đạt quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với ông Trần Văn Cường (SN 1962, nguyên Giám đốc Sở NN-PTNT Bà Rịa - Vũng Tàu) để điều tra về hành vi 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Là người đứng đầu đơn vị nhưng ông Trần Văn Cường thiếu tinh thần trách nhiệm, để cấp dưới gây hậu quả nghiêm trọng...
Ông Cường bị cáo buộc để cán bộ cấp dưới gây hậu quả nghiêm trọng, liên quan đến vụ chi trả ngân sách cho chủ tàu cá sai quy định, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng.
Nguyên Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã thiếu trách nhiệm để cấp dưới gây hậu quả nghiêm trọng, thiệt hại ngân sách Nhà nước hàng chục tỷ đồng.