Theo Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Đan Phượng (Hà Nội), ngày 15/2/2025 (18 tháng Giêng năm Ất Tỵ), huyện Đan Phượng sẽ tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt đình Đại Phùng.
Sáng nay, mồng 6 Tết Ất Tỵ (3-2-2025), Lễ khai đàn Pháp hội Dược Sư do Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức diễn ra trang nghiêm tại Việt Nam Quốc Tự, với sự quang lâm chứng minh của Đức Đệ tứ Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Chứng minh Đạo sư Phật giáo TP.HCM.
Bắc Ninh - Kinh Bắc, miền đất địa linh nhân kiệt, cái nôi của nền văn minh Việt cổ, nơi phát tích vương triều Lý oai hùng. Hành trình về miền di sản sẽ đưa du khách đến những di tích lịch sử văn hóa lừng danh, làng nghề truyền thống tinh xảo, được nghe những làn điệu Quan họ mượt mà, say đắm lòng người.
Chùa Dâu là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, nơi khởi nguồn của đạo Phật, được dân gian vinh danh là 'Đệ nhất cổ tự trời Nam'.
Trong hai ngày 16 và 17-12, Đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc đã tổ chức khóa tập huấn tại chùa Bằng - Linh Tiên tự (Q.Hoàng Mai, Hà Nội).
Tối 17-12 (17-11-Giáp Thìn), Đạo tràng Cực lạc Liên hữu - chùa Vạn Đức (TP.Thủ Đức) đã trang nghiêm tổ chức đêm hoa đăng khánh đản Đức Phật A Di Đà với sự tham dự của hơn 1.200 Phật tử gần xa.
Chùa Dâu còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như Pháp Vân Tứ, Duyên Ứng Tự, Cổ Châu Tự, Thiền Định Tự. Được biết, nơi đây là trung tâm của thành cổ Luy Lâu từ thế kỷ thứ hai sau công nguyên.
Các thương nhân Ấn Độ trên con đường thương mại đã mang tín ngưỡng của mình vào Luy Lâu, rồi hòa nhập với tín ngưỡng bản địa hình thành nên Phật giáo Tứ Pháp, với hình tượng người mẹ là Phật Mẫu Man Nương.
Phật giáo thời Lý có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các lĩnh vực giáo dục, văn học và phong tục tập quán của người Việt góp phần tạo nên bản sắc dân tộc ta trong giai đoạn nhà Lý trị vì.
Triển lãm nhóm với chủ đề Đa điểm của 4 họa sĩ Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Hữu Tăng, Bảo Nguyễn, Đặng Quang Tiến, diễn ra từ nay đến ngày 22-11, tại 22 Gallery (số 22, đường Phạm Cự Lượng, phường 2, quận Tân Bình, TPHCM).
Tư tưởng, giáo lý Phật giáo thời kỳ này đã tạo tiền đề nhập thế giúp dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương nói riêng và tiếp tục duy trì truyền thống đấu tranh giành độc lập dân tộc, tự chủ có từ trước đó
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Phật giáo thời Lý có sự sắc sảo, tinh vi và chi tiết, hòa quyện với văn hóa dân gian tạo nên một hình thức cân đối, hài hòa và bay bổng, được truyền lại cho mọi thế hệ...
Chùa Đậu tọa lạc tại huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, có lịch sử hơn 1.800 năm. Ngôi chùa sở hữu hai kỷ lục quốc gia, là nơi có tượng nhục thân đầu tiên ở Việt Nam và cuốn sách ghi lịch sử chùa bằng đồng có nhiều trang và cổ xưa nhất Việt Nam.
Tọa lạc ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, chùa Dâu là ngôi chùa cổ nhất Việt Nam. Có nhiều sự thật thú vị về ngôi chùa đặc biệt này mà không phải ai cũng biết.
Chùa Bà Đanh là một trong những ngôi cổ tự nổi tiếng ở Hà Nam. Với lịch sử hàng trăm năm, nơi này gắn liền với câu nói dân gian 'vắng như chùa Bà Đanh'.
Chùa Pháp Vân là một trong những ngôi chùa nổi tiếng ở Việt Nam, mang trong mình những giá trị văn hóa truyền thống đặc biệt.
Ở khu vực xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội có một địa điểm du lịch tâm linh đặc biệt. Ngôi chùa này được xem là chùa cổ nhất Việt Nam, gắn liền với lịch sử dân tộc ta.
Chùa Dâu còn có tên là chùa Cả, Cổ Châu tự, Diên Ứng tự, Pháp Vân tự. Tọa lạc tại xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh), đã được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt năm 2013. Chùa được biết đến như một danh lam bậc nhất xứ Kinh Bắc.
Hai ngàn năm trước, từ Ấn Độ, Phật giáo theo bước chân của các Tăng sĩ, thương nhân du nhập nước ta. Trên vùng đất mới, Phật giáo đã hiện diện không hề áp đặt trong hình tướng của một giáo lý 'nguyên chất' mà nhẹ nhàng và khiêm tốn dung hòa với tín ngưỡng bản địa.
Tối mùng 9-4 ÂL (16-5), chùa Xuân Tàng (thôn Xuân Tàng, X.Bắc Phú, H.Sóc Sơn, Hà Nội) đã tổ chức Lễ rước Phật với sự tham gia của hàng nghìn người dân ở thôn Xuân Tàng.
Chùa Dâu thuộc tổng Dâu, nay thuộc phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, được biết đến là ngôi chùa cổ khởi nguồn của đạo Phật ở Việt Nam.
Lễ hội truyền thống làng Keo là sự giao hòa giữa hào khí lịch sử với sự thần thiêng của tín ngưỡng. Từng nội dung lễ hội diễn ra nhuần nhuyễn, tạo thành một nét văn hóa độc đáo, đặc sắc, riêng có...
Chùa Phúc Nghiêm (thôn Bến, xã Đông Xuân, H.Sóc Sơn, TP.Hà Nội) đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 vào ngày 5-4 ÂL (12-5).
Bộ mộc bản gồm 107 ván khắc, là hiện vật gốc duy nhất, độc bản, toàn vẹn và có tính xác thực với nhiều loại hình văn bản như truyền thuyết về Phật Tứ pháp, kể hạnh về Phật Tứ pháp, kinh Phật, các nghi lễ cầu mưa, cầu tạnh, cúng tế các vị Tổ chùa...
Ngày 13/5, tỉnh Bắc Ninh tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.
Trải qua gần 300 năm, bảo vật quốc gia Mộc bản chùa Dâu tại phường Thanh Khương (Thuận Thành, Bắc Ninh) còn khá nguyên vẹn 107 ván khắc, đủ số chữ, sắc nét, rõ ràng.
Ngày 13/5, tại chùa Dâu (Bắc Ninh) diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.
Ngày 13/5, tại chùa Dâu, phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.
Bao đời này, lễ hội chùa Dâu được nhân dân phường Thanh Khương, Hà Mãn, Trí Quả (thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) cùng tham gia tổ chức với các nghi thức độc đáo, thể hiện đặc trưng tín ngưỡng dân gian của cư dân nông nghiệp vùng Dâu. Năm nay, đến với lễ hội tổng Dâu, người dân, chính quyền địa phương và bà con Phật tử có thêm niềm vui khi chính thức đón nhận quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận bảo vật quốc gia đối với mộc bản chùa Dâu.
Ngày 13/5, tại chùa Dâu, phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.
Chùa Đậu (Thường Tín, Hà Nội) được công nhận hai kỷ lục quốc gia: Là nơi có tượng nhục thân đầu tiên ở Việt Nam và sở hữu cuốn sách ghi lịch sử chùa bằng đồng có nhiều trang và cổ xưa nhất Việt Nam.
Một trong những điểm đặc biệt tạo nên tên tuổi chùa Đậu chính là ngôi chùa này hiện nay đang lưu giữ hai pho tượng vô cùng quý giá. Đó chính pho tượng nhục thân (di hài bó sơn) của hai nhà sư Vũ Khắc Tường, Vũ Khắc Minh (hai vị trụ trì chùa Đậu vào thế kỷ 17) vẫn còn nguyên vẹn đến tận bây giờ. Hai vị sư tu hành để lại toàn thân xá lợi.
Pháp Vân là một trong bốn vị Phật thuộc hệ thống Tứ Pháp. Tứ Pháp gồm Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, là những thần linh đại diện cho mưa, gió, sấm, chớp, tạo điều kiện đảm bảo cho một nền sản xuất nông nghiệp được phát triển.
Đó là ý trong đạo từ của Đức Đệ tứ Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng nhắc lại lời dạy của cố Đại lão Hòa thượng Thích Tâm Tịch - Đệ nhị Pháp chủ, nhân Lễ tưởng niệm 19 năm ngày ngài viên tịch, diễn ra tại chùa Bồ Đề (Q.Long Biên, Hà Nội) hôm nay, 26 tháng Giêng năm Giáp Thìn (6-3-2024).
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công bố danh mục 26 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.
Thông tin từ Văn phòng Đức Pháp chủ GHPGVN cho biết Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Đệ tứ Pháp chủ GHPGVN vừa ấn ký Thư Phân ưu về sự viên tịch của Đại lão Hòa thượng Tep Vong, Tăng vương Phật giáo hệ phái Mahānikāya của Vương quốc Campuchia.
26 di sản đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề may áo dài truyền thống Trạch Xá, lễ hội chùa Thầy, lễ hội diều Bá Dương Nội, nghề làm bánh tráng Túy Loan…
Có lịch sử từ hàng trăm đến hàng nghìn năm, ba ngôi chùa này là những địa điểm hành hương đầu xuân không thể bỏ qua của du khách và Phật tử trên mọi miền đất nước.
Chùa Bà Đanh thuộc huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam được cấp bằng công nhận Di tích lịch sử cấp Quốc gia từ năm 1994. Năm 2007, UBND tỉnh Hà Nam phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đầu tư gần 20 tỷ đồng để tôn tạo và nâng cấp chùa. Trong chùa thờ phật, song ngoài tượng Bồ Tát còn có tượng Nam Tào, Bắc Đẩu, Thái Thượng Lão Quân và các tượng của tín ngưỡng Tứ Phủ, một tín ngưỡng thờ cúng dân gian Việt Nam.
Sáng mồng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn (15-2-2024), Lễ khai đàn Pháp hội Dược Sư do Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức đã trang nghiêm diễn ra tại Việt Nam Quốc Tự (Q.10) với sự quang lâm chứng minh của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Đệ tứ Pháp chủ GHPGVN, Chứng minh Đạo sư Phật giáo TP.HCM.
Chiều 13-2, sau khi cử hành Lễ nhập kim quan Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu, tại chùa Phật Học Xá Lợi (Q.3, TP.HCM), Ban Tổ chức đã có phiên họp nhằm rà soát, thông qua các văn kiện, chương trình Lễ tang Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN.
Đức Pháp chủ vừa ban hành giáo chỉ quyết định về việc tổ chức Lễ tang Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu theo nghi thức cấp cao của GHPGVN.
Sáng nay, mồng 3 Tết Giáp Thìn (12-2-2024), chư Tăng Ni, Phật tử đã về chùa Huê Nghiêm khánh tuế Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Đệ tứ Pháp chủ GHPGVN.
Sáng nay, mồng 3 'Tết thầy', Thường trực Ban Hoằng pháp T.Ư khu vực phía Bắc do Thượng tọa Thích Chiếu Tuệ, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó Thường trực Ban Hoằng pháp T.Ư dẫn đầu đến chùa Bằng (Q.Hoàng Mai) khánh tuế Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư.