Trường hợp đương sự không yêu cầu thì tòa án hoàn toàn có quyền tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, nhưng phải đáp ứng ba điều kiện.
Ngày 24/9/2024 vừa qua, 1 tuần sau khi Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore có phán quyết trọng tài nước ngoài ARB326/21/HTD liên quan tranh chấp giữa Cty CP Đầu tư Singapore - VN và Cty TNHH Amanland PTD; TAND TP HCM ra Quyết định 271/2024/QĐST-KDTM đình chỉ vụ kiện giữa 2 Cty này, mà trước đó hồi năm 2022 TAND TP HCM đã thụ lý.
Việc mặc định thời hạn chuẩn bị xét xử bao gồm cả thời hạn gia hạn mà vụ án không thuộc trường hợp có tính chất phức tạp hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan là không đúng.
HĐXX hoãn phiên tòa để xem xét tính hợp pháp, tính có căn cứ của chứng thư thẩm định giá mới mà bị đơn cung cấp tại phiên tòa; cũng để cho VKS, nguyên đơn có thời gian tiếp cận, nghiên cứu...
Chánh án TAND Tối cao cho biết cả ba cơ quan tiến hành tố tụng đều không muốn chịu chi phí này.
Chiều 13/12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Pháp lệnh Chi phí tố tụng. Tại phiên họp, Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Văn Tiến đã trình bày Tờ trình, cho rằng việc ban hành văn bản quy định cụ thể về các chi phí tố tụng là phù hợp và cần thiết.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 28, chiều 13/12, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Tờ trình của Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội về dự án Pháp lệnh Chi phí tố tụng.
Tiếp tục thực hiện dự kiến chương trình phiên họp thứ 28, 14h00 chiều 13/12, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Pháp lệnh Chi phí tố tụng và xem xét thông qua dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội hướng dẫn tổ chức hoạt động giải trình tại phiên họp Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội.
Theo VKSND Tối cao, cần rút kinh nghiệm một số vấn đề như tòa tuyên chưa chính xác tên tội danh, việc tách phần dân sự là chưa giải quyết triệt để, vi phạm phạm vi xét xử phúc thẩm...
Việc tống đạt điện tử giúp tiết kiệm thời gian, công sức của tòa án, người dân và phương thức xác thực thông qua mã OTP đảm bảo về bảo mật thông tin.
Vừa qua, Khoa Pháp luật dân sự, Trường ĐH Luật Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Hòa giải các tranh chấp dân sự - Thực trạng và giải pháp' theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Liên quan đến vụ án tranh chấp thuê nhà 51 Trần Nhân Tông (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), giữa Công ty CP Kính Mắt Hà Nội và Công ty TNHH Phát triển, dự kiến 30.9, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội sẽ xét xử giám đốc thẩm theo quyết định Kháng nghị giám đốc thẩm số: 06/2023/KN-KDTM ngày 26/5/2023.
Nếu bản án chấp nhận yêu cầu bồi thường thì phải phân tích, nhận định hành vi của người thi hành công vụ là trái pháp luật, gây thiệt hại cho người yêu cầu bồi thường.
VKSND tối cao vừa ban hành Hướng dẫn số 15/HD-VKSTC ngày 3/8/2023 hướng dẫn một số một số nội dung trong công tác tiếp nhận, phân loại, thụ lý, xử lý và giải quyết đơn đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm và thủ tục đặc biệt.
Ngày 12/8, Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai tổ chức Hội nghị tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 (BLTTDS 2015). Tham dự hội nghị có đại diện các cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan tố tụng, các nhà khoa học, đông đảo luật sư... trên địa bàn tỉnh.
Gần 8 năm, qua 2 cấp Tòa sơ thẩm và phúc thẩm ra phán quyết, yêu cầu Công ty Phát Triển phải trả tiền thuê nhà, bồi thường thiệt hại, giao trả mặt bằng 51 Trần Nhân Tông cho Công ty Kính mắt. Nhưng đến nay vụ việc chưa kết thúc do có quyết định kháng nghị của TAND cấp cao tại Hà Nội.
Việc giải quyết tranh chấp bằng hòa giải đối thoại tại tòa án mang lại nhiều lợi ích, được khái quát qua ba chữ T, gồm: Thời gian, tiền bạc và tình cảm.
TAND TP Cần Thơ đã không đúng khi áp dụng pháp luật tố tụng dân sự để giải quyết lại phần dân sự bị hủy trong bản án hình sự trước đó; trường hợp này phải giải quyết (phần dân sự) bằng phiên tòa hình sự mới đúng.
Với vai trò thư ký Tòa án huyện Ninh Phước, bà Quảng Thị Thái Bình đã cố tình ghi thêm vào hồ sơ vụ án dân sự các tài liệu, chứng cứ không đúng với ý chí, nguyện vọng của các đương sự; lập khống biên bản hòa giải không đúng với tính chất sự việc...
Qua năm 5 năm thi hành, nhiều vấn đề phát sinh từ thực tiễn cho thấy các quy định pháp luật tương ứng của Bộ luật Tố tụng Dân sự (TTDS) năm 2015 cần phải tiếp tục được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn.
Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và bảo vệ quyền của đương sự là nguyên tắc cơ bản, nhất quán trong tố tụng dân sự (TTDS). Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) hai cấp tỉnh Sóc Trăng luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trong thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp ở lĩnh vực dân sự, đặc biệt, tôn trọng nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự khi thực hiện hòa giải trong TTDS.
Thảo luận trực tuyến về dự án Bộ luật TTHS sửa đổi, nhiều Đại biểu Quốc hội đồng tình với việc bổ sung nội dung tạm đình chỉ việc giải quyết tố giác tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố vì lý do bất khả kháng do thiên tai, dịch bệnh…
Không đồng ý với Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 11/2018/KDTM-PT ngày 25/5/2018 của TAND Cấp cao tại Đà Nẵng, đại diện Cty TNHH Chế biến & Xuất khẩu thủy sản Cam Ranh (Cam Ranh Seafood) đã có đơn đề nghị xem xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm.
ThS. ĐẶNG QUANG DŨNG (Học viện Tòa án)
Không chấp nhận kết quả xét xử, bà Trần Nữ Hoàng Phúc (SN 1984, nguyên kế toán trường Mầm non Ân Mỹ, huyện Hoài Ân, Bình Định) kháng cáo bản án sơ thẩm. Tòa phúc thẩm tuyên hủy bản án lao động sơ thẩm, trong đó 'hé lộ' hồ sơ chuyển lên Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định không có đơn khởi kiện.
Di sản của các nhà khoa học Việt Nam nói chung và các nhà sử học nói riêng là tài sản quý bởi nó phản ánh lịch sử nền khoa học và rộng ra là lịch sử đất nước.
Theo nội dung của Dự thảo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì Trung tâm Hòa giải, đối thoại tại Tòa án do Chánh án TANDTC quyết định thành lập, chịu sự quản lý, kiểm tra, giám sát trực tiếp của Tòa án nơi đặt Trung tâm.
Từ thực tiễn tại Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế về hòa giải, đối thoại, Ban chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương đã đồng ý với chủ trương của Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) về việc xây dựng dự án Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án...
Phan Thanh Dương (Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội)
Ngày 15/4, tại TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam (TTDS) đã tổ chức lễ tiếp nhận hơn 2.400 tài liệu, hiện vật của GS.TS Bùi Khánh Thế.