Khẳng định sẵn sàng đầu tư, đồng hành cùng Việt Nam, nhưng các nhà đầu tư nước ngoài vẫn mong muốn Chính phủ tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tại hội nghị Thủ tướng Chính phủ gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài, trên cơ sở chỉ đạo và đồng hành của Chính phủ, Thủ tướng, đã có 3 tập đoàn trao đổi kế hoạch đầu tư mới và mở rộng đầu tư tại Việt Nam trong năm nay, với tổng vốn đầu tư 3,7 tỷ USD.
Nhiều doanh nghiệp FDI lớn đang cân nhắc tăng vốn đầu tư và đầu tư mới vào Việt Nam, thể hiện mong muốn được hợp tác chặt chẽ với Việt Nam trong hành trình dài hạn.
Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài sáng 22/4, các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam đã đưa ra những nhận định về xu hướng dòng vốn đầu tư trên thế giới và đánh giá môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.
Dù thuế tối thiểu toàn cầu dự kiến áp dụng vào đầu năm 2024, nhưng vấn đề này trở nên nóng lên tại một số diễn đàn, hội nghị và là chủ đề được doanh nghiệp nước ngoài (FDI), đặc biệt các tập đoàn đa quốc gia quy mô lớn tại Việt Nam quan tâm.
Liên tục cải thiện môi trường đầu tư – kinh doanh và sớm ban hành chính sách thuế tối thiểu toàn cầu để bảo vệ quyền đánh thuế của mình là hai giải pháp giúp Việt Nam giảm thiểu rủi ro từ 'làn sóng' áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu, bắt đầu từ đầu năm 2024, theo các chuyên gia và đại diện doanh nghiệp.
Theo thống kê của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), thế giới hiện vẫn còn khoảng 49% dân số trong tổng số 8 tỷ người, tức là còn gần 4 tỷ người chưa được kết nối Internet. Với tiềm lực và những thế mạnh sẵn có, các chuyên gia trong nước và quốc tế cho rằng, đây chính là thời cơ, cơ hội cho các doanh nghiệp (DN) công nghệ số của Việt Nam mở rộng thị trường ra quốc tế.
Định hướng cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đầu tư, kinh doanh ra thị trường nước ngoài, Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng, doanh nghiệp lớn dẫn dắt doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp đi trước dẫn dắt doanh nghiệp đi sau.
Chia sẻ tại hội nghị 'Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới', sáng 23/2, ông Nguyễn Thiện Nghĩa - Phó Cục trưởng Phụ trách Cục Công nghiệp ICT khẳng định, quy mô thị trường công nghệ số của Việt Nam quá nhỏ hẹp.
Thị trường công nghệ thế giới có rất nhiều cơ hội. Trong khi đó, quy mô thị trường của Việt Nam quá nhỏ hẹp khi so sánh với quy mô nhân lực dịch vụ công nghệ thông tin hiện nay cũng như trong tương lai. Với các thế mạnh hiện có, doanh nghiệp công nghệ Việt Nam cần phải đi ra nước ngoài, mang tri thức, công nghệ Việt Nam đi 'mở cõi' để khai thác tiềm năng thị trường rộng lớn với giá trị hơn 1.800 tỷ USD...
Đại diện JETRO cho biết Việt Nam đứng đầu ASEAN về tỷ lệ doanh nghiệp Nhật Bản sẽ mở rộng hoạt động kinh doanh trong 1 – 2 năm tới, và là địa điểm được lựa chọn nếu doanh nghiệp xem xét lại điểm thu mua.
Sáng 12/2, tại Quảng Ninh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Xúc tiến đầu tư Vùng, với chủ đề 'Liên kết phát triển – Đổi mới sáng tạo – Xanh và bền vững'.
Ông Takeo Nakajima- Trưởng đại diện Văn phòng JETRO Hà Nội cho biết, tỷ lệ doanh nghiệp Nhật Bản có kế hoạch mở rộng kinh doanh tại Việt Nam trong 1-2 năm tới là 60%. Đây là tỷ lệ cao nhất ASEAN.
Tại buổi làm việc, JETRO kỳ vọng, Chính phủ Việt Nam sẽ quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư tại Việt Nam.
Trưởng đại diện JETRO Hà Nội, Takeo Nakajima kỳ vọng, môi trường kinh doanh tại Việt Nam tiếp tục được cải thiện, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh của DN Nhật Bản.
Ngày 8/2,Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã làm việc với JETRO Hà Nội về thực trạng doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam năm 2022.
Startup's Connecting Hub Pitch & Meet tại Hà Nội của JETRO đón nhận sự tham gia của gần 12 startup Việt Nam cùng gần 40 đại diện nhà đầu tư, doanh nghiệp lớn của Nhật Bản…
Trong chuyến thăm Việt Nam, Tổng Thư ký OECD đã đánh giá cao về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam, với điểm nhấn quan trọng là sức hút với dòng vốn FDI.
Theo Tổng Thư ký OECD, Việt Nam là số ít quốc gia tránh được suy thoái liên quan tới COVID-19.
Tiến sĩ Võ Trí Thành kiến nghị cần vận dụng linh hoạt hơn nữa chính sách tiền tệ, tập trung vào sản xuất kinh doanh, hạn chế các lĩnh vực rủi ro, kiểm soát chặt chẽ phần đầu tư cho trung, dài hạn để bổ sung cho một số lĩnh vực kinh doanh phù hợp tùy theo chu kỳ kinh doanh của ngành.
Phát biểu trong chuyến thăm chính thức Việt Nam trong hai ngày (30/4 và 1/5), Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio cho rằng, khả năng hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản không có giới hạn. Phân tích cụ thể về tiềm năng, ông Takeo Nakajima, Trưởng đại diện JETRO Hà Nội cũng nhận định về khả năng thúc đẩy hợp tác đa dạng, đa lĩnh vực, cả về song phương và đa phương.
Con số 10,8 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài rót vào Việt Nam trong 4 tháng đầu năm nay cho thấy, nhà đầu tư nước ngoài vẫn đặt niềm tin vào nền kinh tế, môi trường đầu tư của Việt Nam.
Hiện các nhà đầu tư Nhật Bản đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam trên 64,5 tỷ USD, trong đó 4 tháng đầu năm 2022 là 747 triệu USD.
Năm 2022, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam được kỳ vọng sẽ khởi sắc trở lại nhờ những chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn và chủ trương mở cửa trở lại nền kinh tế sau hai năm đóng cửa bởi dịch bệnh Covid-19.
Dự báo năm 2022, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam sẽ khởi sắc trở lại nhờ những chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn và chủ trương mở cửa trở lại nền kinh tế sau 2 năm đóng cửa bởi dịch bệnh Covid-19.
55,3% doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tư tại Việt Nam cho biết, sẽ mở rộng sản xuất, kinh doanh trong 1-2 năm tới, tăng 8,5 điểm so với năm trước, đồng thời đây cũng là tỷ lệ đứng đầu khu vực ASEAN.
Việt Nam tiếp tục là thị trường hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư Nhật Bản, khi tỷ lệ doanh nghiệp Nhật muốn mở rộng kinh doanh tại đây dẫn đầu khu vực.
Dự báo doanh thu, lợi nhuận năm 2022 có xu hướng cải thiện, 55,3% doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tư tại Việt Nam cho biết sẽ mở rộng sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam trong 1-2 năm tới.
54,3% doanh nghiệp Nhật Bản có lãi, 56,2% các doanh nghiệp Nhật Bản cho rằng triển vọng lợi nhuận kinh doanh năm 2022 ở Việt Nam có 'Cải thiện' so với năm 2021.
Dù nền kinh tế chịu nhiều hệ lụy từ những ảnh hưởng nghiêm trọng của đợt dịch Covid-19 thứ tư, tỷ lệ doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam dự báo có lãi trong năm 2021 vẫn tăng 4,7 điểm so với năm 2020, lên mức 54,3%...
Dù đại dịch Covid-19 khiến cho công tác quảng bá, xúc tiến, thu hút đầu tư gặp khó nhưng nhờ cách làm sáng tạo cùng sự đồng lòng và quyết tâm cao, Quảng Ninh vẫn hái được nhiều quả ngọt về thu hút đầu tư trong suốt hai năm qua.