Mặc dù tăng trưởng kinh tế toàn cầu suy giảm, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, song các nhà đầu tư nước ngoài vẫn đánh giá Việt Nam là thị trường đầu tư đầy tiềm năng ở cả trước mắt cũng như lâu dài.
Các nhà đầu tư đang cân nhắc việc tăng vốn đầu tư và đầu tư mới vào một số lĩnh vực như công nghệ cao, công nghệ xanh, năng lượng nếu môi trường đầu tư tiếp tục ổn định. Tuy nhiên, vấn đề cải thiện thủ tục hành chính vẫn đang là trở ngại lớn.
Quảng Ninh là địa phương rất có lợi thế về cơ sở hạ tầng, đáp ứng được nhiều yêu cầu trong việc thu hút đầu tư như: Cảng biển, hệ thống giao thông thuận lợi, sân bay…
Dù hiện tại, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn trong xu hướng giảm, nhưng rất nhiều cơ hội đang ở phía trước.
Chính phủ cam kết sẽ đưa ra giải pháp hỗ trợ đảm bảo lợi thế cạnh tranh, ổn định hoạt động đối với doanh nghiệp FDI trong bối cảnh áp dụng thuế suất tối thiểu toàn cầu.
Đừng để những lãng phí, thất thoát về cơ hội kinh doanh, về thời gian đình trệ do các thủ tục hành chính, thanh kiểm tra... làm các doanh nghiệp yếu đi.
Thế giới đang chứng kiến những biến động nhanh, phức tạp và khó lường trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, an ninh, thiên tai, dịch bệnh… gây ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ phục hồi và phát triển, trong đó có Việt Nam, nhất là về đầu tư, thương mại, tài chính, tiền tệ. Trước bối cảnh đó, việc Thủ tướng Chính phủ quyết định tổ chức Hội nghị gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài sáng 22/4 cho thấy sự quan tâm, đồng hành, chia sẻ khó khăn của Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Các nhà đầu tư đến từ Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, trong các lĩnh vực như sản xuất xanh, sản xuất năng lượng tái tạo, sản xuất trong lĩnh vực thiết bị y tế.
Đại diện các doanh nghiệp nước ngoài cam kết đầu tư 3,7 tỉ USD ngay sau hội nghị. Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu sớm có giải pháp đột phá để tạo điều kiện thuận lợi, tiết giảm chi phí cho các doanh nghiệp
66% doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam cho biết các thủ tục hành chính có vẻ đang chậm lại, con số này ở ASEAN chỉ 47%.
Dòng vốn đến từ các nhà đầu tư Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản sẽ tập trung vào lĩnh vực sản xuất xanh, sản xuất năng lượng tái tạo, sản xuất trong lĩnh vực thiết bị y tế.
Ba tập đoàn vừa cam kết đầu tư mới và mở rộng đầu tư trong năm 2023 với tổng số vốn lên đến 3,7 tỷ USD.
Hàng trăm tập đoàn lớn trên khắp thế giới từ 183 điểm cầu đã tham dự trực tuyến Hội nghị gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì, cam kết đầu tư gần 4 tỉ USD ngay sau hội nghị
Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài sáng 22/4, có 3 tập đoàn trao đổi kế hoạch đầu tư mới và mở rộng đầu tư tại Việt Nam trong năm nay, với tổng vốn đầu tư 3,7 tỷ USD.
Dòng vốn đến từ các nhà đầu tư Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản và sẽ tập trung vào lĩnh vực sản xuất xanh, sản xuất năng lượng tái tạo, sản xuất trong lĩnh vực thiết bị y tế.
Khẳng định sẵn sàng đầu tư, đồng hành cùng Việt Nam, nhưng các nhà đầu tư nước ngoài vẫn mong muốn Chính phủ tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tại hội nghị Thủ tướng Chính phủ gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài, trên cơ sở chỉ đạo và đồng hành của Chính phủ, Thủ tướng, đã có 3 tập đoàn trao đổi kế hoạch đầu tư mới và mở rộng đầu tư tại Việt Nam trong năm nay, với tổng vốn đầu tư 3,7 tỷ USD.
Nhiều doanh nghiệp FDI lớn đang cân nhắc tăng vốn đầu tư và đầu tư mới vào Việt Nam, thể hiện mong muốn được hợp tác chặt chẽ với Việt Nam trong hành trình dài hạn.
Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài sáng 22/4, các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam đã đưa ra những nhận định về xu hướng dòng vốn đầu tư trên thế giới và đánh giá môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.
Dù thuế tối thiểu toàn cầu dự kiến áp dụng vào đầu năm 2024, nhưng vấn đề này trở nên nóng lên tại một số diễn đàn, hội nghị và là chủ đề được doanh nghiệp nước ngoài (FDI), đặc biệt các tập đoàn đa quốc gia quy mô lớn tại Việt Nam quan tâm.
Liên tục cải thiện môi trường đầu tư – kinh doanh và sớm ban hành chính sách thuế tối thiểu toàn cầu để bảo vệ quyền đánh thuế của mình là hai giải pháp giúp Việt Nam giảm thiểu rủi ro từ 'làn sóng' áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu, bắt đầu từ đầu năm 2024, theo các chuyên gia và đại diện doanh nghiệp.
Theo thống kê của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), thế giới hiện vẫn còn khoảng 49% dân số trong tổng số 8 tỷ người, tức là còn gần 4 tỷ người chưa được kết nối Internet. Với tiềm lực và những thế mạnh sẵn có, các chuyên gia trong nước và quốc tế cho rằng, đây chính là thời cơ, cơ hội cho các doanh nghiệp (DN) công nghệ số của Việt Nam mở rộng thị trường ra quốc tế.
Định hướng cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đầu tư, kinh doanh ra thị trường nước ngoài, Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng, doanh nghiệp lớn dẫn dắt doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp đi trước dẫn dắt doanh nghiệp đi sau.
Chia sẻ tại hội nghị 'Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới', sáng 23/2, ông Nguyễn Thiện Nghĩa - Phó Cục trưởng Phụ trách Cục Công nghiệp ICT khẳng định, quy mô thị trường công nghệ số của Việt Nam quá nhỏ hẹp.
Thị trường công nghệ thế giới có rất nhiều cơ hội. Trong khi đó, quy mô thị trường của Việt Nam quá nhỏ hẹp khi so sánh với quy mô nhân lực dịch vụ công nghệ thông tin hiện nay cũng như trong tương lai. Với các thế mạnh hiện có, doanh nghiệp công nghệ Việt Nam cần phải đi ra nước ngoài, mang tri thức, công nghệ Việt Nam đi 'mở cõi' để khai thác tiềm năng thị trường rộng lớn với giá trị hơn 1.800 tỷ USD...
Đại diện JETRO cho biết Việt Nam đứng đầu ASEAN về tỷ lệ doanh nghiệp Nhật Bản sẽ mở rộng hoạt động kinh doanh trong 1 – 2 năm tới, và là địa điểm được lựa chọn nếu doanh nghiệp xem xét lại điểm thu mua.
Sáng 12/2, tại Quảng Ninh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Xúc tiến đầu tư Vùng, với chủ đề 'Liên kết phát triển – Đổi mới sáng tạo – Xanh và bền vững'.
Ông Takeo Nakajima- Trưởng đại diện Văn phòng JETRO Hà Nội cho biết, tỷ lệ doanh nghiệp Nhật Bản có kế hoạch mở rộng kinh doanh tại Việt Nam trong 1-2 năm tới là 60%. Đây là tỷ lệ cao nhất ASEAN.
Tại buổi làm việc, JETRO kỳ vọng, Chính phủ Việt Nam sẽ quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư tại Việt Nam.
Trưởng đại diện JETRO Hà Nội, Takeo Nakajima kỳ vọng, môi trường kinh doanh tại Việt Nam tiếp tục được cải thiện, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh của DN Nhật Bản.
Ngày 8/2,Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã làm việc với JETRO Hà Nội về thực trạng doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam năm 2022.
Startup's Connecting Hub Pitch & Meet tại Hà Nội của JETRO đón nhận sự tham gia của gần 12 startup Việt Nam cùng gần 40 đại diện nhà đầu tư, doanh nghiệp lớn của Nhật Bản…
Trong chuyến thăm Việt Nam, Tổng Thư ký OECD đã đánh giá cao về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam, với điểm nhấn quan trọng là sức hút với dòng vốn FDI.
Theo Tổng Thư ký OECD, Việt Nam là số ít quốc gia tránh được suy thoái liên quan tới COVID-19.
Tiến sĩ Võ Trí Thành kiến nghị cần vận dụng linh hoạt hơn nữa chính sách tiền tệ, tập trung vào sản xuất kinh doanh, hạn chế các lĩnh vực rủi ro, kiểm soát chặt chẽ phần đầu tư cho trung, dài hạn để bổ sung cho một số lĩnh vực kinh doanh phù hợp tùy theo chu kỳ kinh doanh của ngành.