Hà Nội: đẩy mạnh phát triển nguồn giống chất lượng cao

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, các sở ngành của TP cần đẩy mạnh hợp tác cùng Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực giống cây trồng, nhất là giống lúa mang thương hiệu của Hà Nội. Nghiên cứu, triển khai từng bước, đồng bộ việc xây dựng vùng trồng lúa theo hướng hữu cơ…

Hà Nội linh hoạt giải pháp tiêu thụ bưởi

Những năm gần đây, diện tích trồng bưởi trên địa bàn Hà Nội liên tục được mở rộng; sản lượng lớn khiến việc tiêu gặp khó khăn, giá bị giảm. Tìm đầu ra bền vững cho cây trồng chủ lực này luôn là bài toán khó đối với các địa phương và người trồng bưởi.

Giải 'bài toán' đầu ra cho bưởi

Những năm gần đây, diện tích trồng bưởi trên địa bàn Hà Nội liên tục được mở rộng. Sản lượng lớn khiến việc tiêu thụ loại trái cây này gặp nhiều khó khăn, giá bị giảm.

Hội thi tìm hiểu khoa học kỹ thuật, quảng bá, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm bưởi Hà Nội lần thứ 2:Huyện Hoài Đức đạt giải Đặc biệt

Ngày 28-12, Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức chung khảo Hội thi tìm hiểu khoa học kỹ thuật, quảng bá và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm bưởi Hà Nội lần thứ 2.

Hà Nội: Kỳ vọng bưởi Diễn OCOP, VietGAP sẽ về đích vào năm 2024

'Được mùa, được giá' nhưng kỳ vọng tạo thương hiệu bưởi Diễn OCOP, VietGAP của nông dân thủ phủ bưởi Diễn (quận Bắc Từ Liêm) sẽ về đích dự kiến vào năm 2024.

Nhiều người dân Hà Nội có thu nhập cao từ trồng một loại quả

Hiện, toàn TP Hà Nội có 7.500ha bưởi, trong đó chủ lực nhất là bưởi Diễn, Tam Vân, bưởi đỏ Tân Lạc, bưởi đường La Tinh, bưởi Quế Dương, bưởi Thồ, bưởi chua đầu tôm...

12 huyện thi tìm hiểu khoa học và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm bưởi Hà Nội

Ngày 16-12, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với UBND huyện Phúc Thọ tổ chức sơ khảo Hội thi tìm hiểu khoa học, kỹ thuật, quảng bá và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm bưởi Hà Nội lần thứ 2 năm 2023.

Huyện Phúc Thọ: Hiện thực hóa mục tiêu 'vành đai xanh'

15 năm sau khi hợp nhất về với Thủ đô, huyện Phúc Thọ kiên định với định hướng mục tiêu quy hoạch, phát triển thành 'vành đai xanh' của TP Hà Nội trên cơ sở đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Phúc Thọ nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp an toàn

Được quy hoạch là 'vành đai xanh' của thành phố, trong những năm qua, huyện Phúc Thọ đã đẩy mạnh tái cơ cấu ngành Nông nghiệp. Đặc biệt, huyện chú trọng phát triển nông nghiệp sinh thái, cùng với khai thác tiềm năng du lịch trải nghiệm; phát triển vùng sản xuất chuyên canh, hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao và sản xuất theo chuỗi, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.

Lan tỏa phong trào Sáng kiến sáng tạo Thủ đô trên mọi lĩnh vực

Kinhtedothi – Thời gian qua, mặc dù chịu tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19, nhưng với tinh thần 'càng khó khăn, càng phải thi đua', những ý tưởng sáng tạo đã không ngừng được phát huy, góp phần tích cực cùng với cả nước chiến thắng đại dịch.

Hà Nội 'bắt tay' Viện Khoa học nông nghiệp phát triển nguồn giống chất lượng cao

Phát biểu tại cuộc làm việc mới đây với Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Mạnh Quyền mong muốn Viện hỗ trợ ngành nông nghiệp Thủ đô phát triển các nguồn giống chất lượng, xây dựng những mô hình nông nghiệp hữu cơ, công nghệ cao, phù hợp định hướng.

Hà Nội: Mở rộng các mô hình trồng cây ăn quả ứng dụng công nghệ cao

Theo Sở NN&PTNT, thời gian tới, TP Hà Nội sẽ mở rộng các mô hình trồng cây ăn quả theo quy trình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đạt tiêu chuẩn chất lượng như VietGAP, GlobalGAP, theo hướng hữu cơ và gắn sản xuất với bao tiêu sản phẩm. Đồng thời, đẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa và ứng dụng công nghệ cao, tổ chức sản xuất quy mô lớn. Hà Nội phấn đấu từ nay đến năm 2030 có 50 -70% diện tích cây ăn quả được chứng nhận chất lượng.

Hà Nội phát triển các vùng cây ăn quả giá trị cao

Ứng dụng công nghệ cao, sản xuất theo quy trình VietGAP, hữu cơ, thiết lập mã số vùng trồng là những giải pháp trọng tâm của ngành nông nghiệp Hà Nội nhằm phát triển bền vững các vùng cây ăn quả giá trị cao.

Nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội

Dù trải qua một hành trình dài, chương trình xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội vẫn diễn ra hết sức sinh động ở khắp các địa phương, khi liên tục có những cách làm mới trong nâng cao đời sống kinh tế-xã hội, cải tạo hạ tầng với những mục tiêu mới được đặt ra. Những vùng đất nghèo khó đã chuyển mình. Vùng ven đô tiệm cận dần với đô thị.

Phát triển cây ăn quả có múi: Kiểm soát chặt để giảm rủi ro

Những năm gần đây, tình trạng tăng nóng diện tích cây ăn quả có múi (bưởi, cam, chanh...) đang bộc lộ nhiều rủi ro về thị trường, chất lượng sản phẩm. Do đó, ngành nông nghiệp và các địa phương cần cấp thiết thực hiện nhiều giải pháp để bảo đảm phát triển bền vững.

Bưởi Diễn vàng ươm đón Tết

Thời điểm này đã bước vào chính vụ của giống bưởi Diễn. Nhờ thời tiết thuận lợi cộng với kinh nghiệm trồng cây lâu năm nên hầu hết vườn bưởi đều được mùa.

Hướng phát triển mới cho cây bưởi

Hiện nay, Hà Nội có khoảng 10 giống bưởi đặc sản chất lượng tốt, cho thu hoạch rải vụ.

Mở rộng diện tích bưởi đỏ Tân Lạc

Năm 2019, Hà Nội đã bổ sung giống bưởi đỏ Tân Lạc (tỉnh Hòa Bình) vào cơ cấu giống bưởi của TP. Đây là giống bưởi vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô.

Phát triển cây ăn quả có múi: Không để vượt tầm kiểm soát

Hiện nay, cây có múi thuộc nhóm chủ lực, có diện tích lớn nhất trong tổng diện tích cây ăn quả. Dù vậy, việc phát triển 'nóng' cây có múi đang tiềm ẩn nhiều rủi ro về thị trường, chất lượng sản phẩm. Do đó, cần thực hiện triệt để các giải pháp để việc phát triển cây ăn quả có múi không ngoài tầm kiểm soát.

Bưởi đặc sản được nhiều doanh nghiệp tiêu thụ

Sau một số năm thử nghiệm, năm 2019, thành phố đã bổ sung giống bưởi đỏ Tân Lạc (tỉnh Hòa Bình) vào cơ cấu giống bưởi của Hà Nội. Mới đây, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 5343/QĐ-UBND ngày 30-11-2020 về 'Kế hoạch phát triển sản xuất giống bưởi đỏ Tân Lạc và một số giống bưởi đặc sản Hà Nội giai đoạn 2021-2025'.

Hà Nội dự kiến chi 246 tỷ đồng phát triển các giống bưởi đặc sản

Giai đoạn 2021 - 2025, Hà Nội dự kiến kinh phí thực hiện gần 246 tỷ đồng cho phát triển sản xuất giống bưởi đỏ Tân Lạc và một số giống bưởi đặc sản.

246 tỷ đồng phát triển các giống bưởi đặc sản của Hà Nội

Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Sửu đã ký ban hành Quyết định số 5343/QĐ-UBND ngày 30-11-2020 về 'Kế hoạch phát triển sản xuất giống bưởi đỏ Tân Lạc và một số giống bưởi đặc sản Hà Nội giai đoạn 2021-2025'.