Ba kỳ thi bước ngoặt của nước Việt xưa

Các khoa thi vào các năm 1075, 1247, 1919 là bước ngoặt trong lịch sử khoa bảng nước ta thời phong kiến.

Bảo tồn và phát huy giá trị Văn Miếu Sơn Tây

Nhằm làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề lịch sử liên quan đến các nhà khoa bảng và Di tích Văn Miếu Sơn Tây, Viện khoa học Xã hội và Đổi mới sáng tạo phối hợp với Thị xã Sơn Tây tổ chức Hội thảo khoa học 'Các nhà khoa bảng Sơn Tây và Văn Miếu Sơn Tây' với sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, nhà sử học.

Hội thảo các nhà khoa bảng Sơn Tây và Văn Miếu Sơn Tây

Sáng 24-7, UBND thị xã Sơn Tây phối hợp với Viện Khoa học xã hội và Đổi mới sáng tạo tổ chức Hội thảo các nhà khoa bảng Sơn Tây và Văn Miếu Sơn Tây.

Ngôi làng có hai 'ông Trạng'

Không phải là Trạng nguyên nhưng vì đỗ đầu nên 'chẳng hàng Tam khôi cũng xứng Trạng'.

Quan hệ thú vị giữa Lương Thế Vinh, Lương Đắc Bằng

Lịch sử nước ta đã chứng kiến nhiều trò giỏi nhờ may mắn có được thầy hay kèm cặp dạy dỗ mà phụng sự Giang Sơn Xã Tắc, trong đó trường hợp những cặp 'thầy hay trò giỏi' nối liền mấy đời dưới đây quả là đặc biệt.

Khoa thi đặc biệt nào có 3 người đỗ đầu đều còn ở tuổi thiếu niên?

Đây là khoa thi đặc biệt trong sử Việt khi 3 người đỗ đầu gồm trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa đều còn ở độ tuổi thiếu niên.

Vị Thám hoa làm mình điếc giữa thời nhiễu loạn

Thám hoa Trần Đình Thám cho rằng, thời vua tôi không thật bụng với nhau, thì sự ngờ nghệch đui điếc chính là chiếc áo giáp che chắn những con mắt cú vọ.

Kỳ thi chọn trạng nguyên đầu tiên của nước ta diễn ra khi nào?

Trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa là 3 danh hiệu cao quý nhất mà sĩ tử xưa có thể đạt được thông qua con đường khoa cử do triều đại phong kiến tổ chức.

Những vị Trạng nguyên đỗ đạt năm Thìn

Trong 46 vị Trạng nguyên nước ta, có tới 11 vị đỗ đạt vào năm Thìn.

4 vị Trạng nguyên Việt Nam gắn bó với nhà Phật và chốn thiền môn

Trạng nguyên là học vị cao quý nhất phong cho người đỗ đầu trong Tam khôi bậc Nhất giáp. Có hai học vị Trạng nguyên: Để khuyến khích việc học ở những vùng xa kinh đô, nơi có nhiều khó khăn, trong khoa thi năm Bính Thìn (1256), vua Trần Thái Tông cho lấy Kinh Trạng nguyên và Trại Trạng nguyên.

Hoa hậu Ban Mai mang Trung thu đến với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn

Nhân dịp tết Trung thu 2023, trường THCS Tốt Động (Chương Mỹ, Hà Nội) vừa tổ chức chương trình làm cỗ tết Trung thu và trao quà cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, nỗ lực vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. Chương trình có sự đồng hành của BTC Miss Peace Vietnam, Hoa hậu Miss Peace Vietnam 2022 Trần Thị Ban Mai.

Hội thảo về truyền thống khoa bảng dòng họ Trần Danh

Ngày 19/9, Sở Văn hóa TT&DL Bắc Ninh tổ chức Hội thảo khoa học 'Truyền thống khoa bảng dòng họ Trần Danh và danh nhân Trần Danh Án'.

Vị Đình nguyên được tôn làm Thành hoàng làng khi còn sống

Khi làm Tuần phủ Thái Nguyên - Đình nguyên Nguyễn Đình Tuân đem giống chè Phú Thọ về Tân Cương khiến người dân no ấm.

Tranh cãi chuyện ai là Trạng nguyên đầu tiên của nước ta?

Trạng nguyên là người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến. Việc xác định ai là Trạng nguyên đầu tiên ở nước ta là một vấn đề gây tranh cãi và tốn nhiều giấy mực.

Xử phạt hộ kinh doanh hàng hóa nhập lậu và giả mạo nhãn hiệu

Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với hộ kinh doanh tạp hóa Tam Khôi về hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu và giả mạo nhãn hiệu.

Danh hiệu thủ khoa, á khoa có đang bị lạm dụng sau kỳ thi tuyển sinh 10?

Mỗi trường phổ thông chuyên chỉ tuyển vài trăm học sinh đầu vào mà vinh danh đến trên 20 thí sinh là thủ khoa, á khoa, e rằng chưa thực sự phù hợp cho lắm.

Tỉnh nào nhỏ nhất nhưng có nhiều trạng nguyên nhất nước ta?

Đây là tỉnh có diện tích nhỏ nhất trong số 63 tỉnh, thành nhưng lại nổi tiếng về khoa bảng và là quê hương của gần 1/3 số trạng nguyên của cả nước.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 10)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Lễ dâng hương tưởng niệm 701 năm ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng 12-5 (tức ngày 23-3 âm lịch), tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu (xã Thiệu Trung), huyện Thiệu Hóa long trọng tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 701 ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu.

Triều đại nào ở nước ta có 39 khoa thi mà không có Trạng nguyên?

Triều đại này có tất cả 39 khoa thi. Tuy nhiên, sau hơn 13 đời vua Nguyễn, nước Việt vẫn chưa có ai đỗ Trạng nguyên.

Vì sao có danh xưng Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa cho 3 người đỗ đầu?

Tại sao lại gọi người đỗ đầu là Trạng nguyên, người thứ hai là Bảng nhãn còn người thứ ba là Thám hoa, đồng thời ý nghĩa của những từ này là gì, thì không phải ai cũng rõ.

Dòng họ nức tiếng trong 'Tứ gia vọng tộc' Kinh Bắc

Dòng họ Nguyễn Ðăng làng Bịu, xã Liên Bão (Tiên Du, Bắc Ninh) không chỉ nổi danh khoa bảng, mà còn để lại tiếng thơm muôn đời.

Giải mã kỳ thi có hai trạng nguyên hiếm có thời Trần

Nếu như nhà Nguyễn sau này không chấm được ai làm Trạng nguyên, thì thời Trần từng lấy 4 Trạng nguyên chỉ trong hai kỳ thi.

Tự hào 2 Trạng nguyên nổi tiếng của họ Đặng Việt Nam

Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên. Người đỗ Trạng nguyên nói riêng và đỗ Tiến sĩ nói chung phải vượt qua 3 kỳ thi: thi hương, thi hội và thi đình.

Hạt gạo làng trường tồn qua cả ngàn năm

Có một Tam Sơn bình dị lặng thầm trong từng hạt lúa, củ khoai. Tam Sơn của những người nông dân bao đời tảo tần, gìn giữ cho những hương ''Nếp hoa vàng'', những ''Di'', ''Dự'', ''Tám thơm'' từ ngàn xưa còn mãi đến hôm nay, cho tôi một tình cảm đong đầy về quê hương - Về làng tôi. Tết này, tôi lại đưa các con, các cháu về quê 'ăn Tết'. Tôi muốn trong tâm hồn các con cháu có một chữ ''làng quê'' với đủ đầy ý nghĩa như hạt gạo làng trường tồn qua cả ngàn năm.

Thanh Hóa: Khánh thành đền thờ và kỷ niệm 700 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng 21/4, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành đền thờ tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa.

Thanh Hóa kỷ niệm 700 năm ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu

Nhằm ghi nhận công lao và tôn vinh những đóng góp đặc biệt của Nhà sử học Lê Văn Hưu, sáng nay (21/4) tại xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa diễn ra Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu (1322 - 2022) và khánh thành Di tích lịch sử quốc gia Đền thờ Lê Văn Hưu.

Kỷ niệm 700 năm ngày mất 'ông tổ' ngành Sử học Việt Nam

Sáng 21/4, tại xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu.

Sử gia lỗi lạc đời Trần lấy được vợ nhờ đối hay, học giỏi

Lê Văn Hưu là một nhà sử học lỗi lạc đời Trần, tác giả bộ Đại Việt sử ký, bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam. Tương truyền nhờ học giỏi, đối đáp hay nên ông dễ dàng lấy được vợ, con gái của thày dạy học.

Chuyện 3 thiếu niên nước Việt cùng đỗ đầu một khoa thi

Đây là khoa thi đặc biệt trong lịch sử phong kiến khi 3 người đỗ đầu, gồm trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa, đều ở độ tuổi thiếu niên.

Để lộ việc nước, Bảng nhãn Ngô Hoán bị tội sung quân

Sách 'Toàn thư' ghi lý do đang làm quan to bị tội sung quân của họ Ngô: 'Biếm Đông các Hiệu thư Ngô Hoán, sung làm quân ở bản phủ vì tội đem việc trong triều nói với người ngoài'.