Được xem, còn được tặng quà

Khán giả sân khấu công viên 3/2 đi từ bất ngờ này đến từ bất ngờ khác khi xem chương trình biểu diễn của Viện Nghiên cứu Vụ kịch Chiết Giang (Trung Quốc) vào tối 8/6.

Trong lịch sử văn học, tại sao Trung Quốc từ 'Lục đại danh tác' giảm còn có 'Tứ đại danh tác'?

Vốn dĩ văn học Trung Quốc từng có đến 6 tiểu thuyết xuất sắc thành danh nhưng sau đó chỉ còn lại 'Tứ đại danh tác' nổi tiếng lẫy lừng. Vậy rốt cuộc 2 tiểu thuyết bị lược bỏ là tác phẩm nào và vì nguyên nhân gì.

Thục Hán không thiếu tướng tài, tại sao Gia Cát Lượng chỉ chọn Mã Đại là người chém Ngụy Diên?

Sở dĩ Mã Đại được giao cho nhiệm vụ này là bởi ông sở hữu những đặc điểm tính cách mà ít ai trong số các tướng lĩnh Thục Hán lúc bấy giờ có được.

Vì sao Tư Mã Ý biết trước Tào Xung sẽ bị hại chết?

Tào Xung rất được Tào Tháo yêu mến và tâm đắc nhất. Tuy nhiên, Tào Xung không may yểu mệnh, chết khi mới 12 tuổi khiến Tào Tháo vô cùng tiếc nuối và đau khổ.

Tam quốc diễn nghĩa: Tại sao Tào Tháo lại cố chấp không nhận sai?

Trong lịch sử Trung Quốc, Tào Tháo là một trong những nhân vật gây tranh cãi nhất, nhưng người ta không thể phủ nhận những gì mà Tào Tháo đã làm được.

Lưu Bị và đoạn kết một cuộc tình chính trị

Hôn nhân chính trị vẫn là hôn nhân chính trị. Mỹ nữ Giang Đông Tôn Thượng Hương hoàn toàn có khả năng là một nước cờ cao tay mà Tôn Quyền cài vào bên cạnh Lưu Bị, hoặc để ám sát, hoặc để gây rối.

Sóng gió chọn Gia Cát Lượng và cảnh mượn gió Đông gian nan

Diễn viên Đường Quốc Cường đã phải chịu vô số áp lực và phản đối từ đám đông khi nhận vai Gia Cát, đồng thời cảnh 'Mượn gió đông' trong phim của ông cũng phải trải qua rất nhiều vất vả gian nan.

'Điêu thuyền đẹp nhất màn ảnh': U60 vẫn khiến nhiều người điêu đứng vì nhan sắc?

Nữ diễn viên Trần Hồng được mệnh danh là 'Điêu Thuyền đẹp nhất màn ảnh', ở tuổi U60 vẫn khiến nhiều người điêu đứng vì nhan sắc trẻ trung, xinh đẹp.

Hình Đạo Vinh là ai mà mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi?

Hình Đạo Vinh là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng 'văn võ song toàn' số một thời cuối Đông Hán.

'Gia Cát Lượng' Đường Quốc Cường có cuộc sống giàu có thế nào?

Đường Quốc Cường là diễn viên gạo cội có cuộc sống giàu có, sự nghiệp thành công nhất trong số các diễn viên 'Tam Quốc Diễn Nghĩa'.

Hé lộ người có chỉ số IQ cao nhất Tam Quốc: Không phải 'đệ nhất quân sư' Gia Cát Lượng!

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, nhân vật này đã đoán được cả ý định và lừa cha con Tào Tháo một vố. Sau này, ông trở thành cánh tay đắc lực của Tào Tháo và đối đầu với Gia Cát Lượng

Bất ngờ chiều cao thật của các võ tướng nổi danh thời Tam quốc

Trong tác phẩm 'Tam quốc diễn nghĩa', không ít võ tướng nổi danh thời Tam quốc được mô tả có ngoại hình 'thân tám thước cao'. Sau khi tìm được công cụ đo thời nhà Hán, các chuyên gia giải mã được chiều cao thật của họ.

Bất ngờ về võ công của Lưu Bị

Một số người cho rằng Lưu Bị nhu nhược, yếu đuối, nhờ 'biết khóc' nên có được 1/3 thiên hạ. Sự thật dường như ngược lại.

Giải mã Tam quốc: Lưu Bị và đoạn kết một 'cuộc tình chính trị'

Tôn Thượng Hương hoàn toàn có khả năng là một nước cờ cao tay mà Tôn Quyền cài vào bên cạnh Lưu Bị.

Cổ Thư Lâu: 'Đại mộng cổ văn' của những dịch giả tay ngang

Nhóm Cổ Thư Lâu tập hợp những người yêu cổ sử, trong đó có những dịch giả tay ngang, nhưng đã và đang hoàn thành những công việc đồ sộ, chuyển ngữ nhiều tác phẩm có giá trị.

Thục Hán không thiếu tướng tài, sao Gia Cát Lượng chỉ chọn Mã Đại là người chém Ngụy Diên?

Sở dĩ Mã Đại được giao cho nhiệm vụ này là bởi ông sở hữu những đặc điểm tính cách mà ít ai trong số các tướng lĩnh Thục Hán lúc bấy giờ có được.

Sau khi Quan Vũ qua đời, hai bảo vật trứ danh Tam Quốc một thời từng theo ông chinh chiến có kết cục ra sao?

Sinh thời, Quan Vũ từng sở hữu hai bảo vật quý là Thanh Long Yển Nguyệt đao và ngựa Xích Thố. Vậy sau khi ông qua đời, thanh đao và bảo mã ấy có kết cục ra sao?

Không phải Quan Vũ, Trương Phi, chỉ 2 người này mới có thể đánh bại võ tướng được mệnh danh là 'Lã Bố tái thế'

Quan Vũ, Trương Phi được coi là các võ tướng có 'sức địch vạn người' nhưng cũng chưa thể đánh bại Mã Siêu. Vậy, ai là người có khả năng đánh bại vị tướng được ví như Lã Bố tái thế.

Cô từng là 'người phụ nữ đẹp nhất Trung Quốc đại lục', nhìn lại bức ảnh thời còn trẻ khiến ai cũng xuýt xoa

Được mệnh danh là 'đệ nhất mỹ nhân Đại lục', Trần Hồng khiến nhiều người phải say đắm bởi vẻ đẹp khuynh nước khuynh thành của mình.

Cảnh quay kinh điển của Tây Du Ký cứ ngỡ là kỹ xảo, ai ngờ sự thật lại không phải vậy

Địa điểm quay cảnh Tôn Ngộ Không bị đè dưới núi Ngũ Hành Sơn 500 năm hoàn toàn có thật.

Cùng lúc lợi dụng cả Lã Bố và Lưu Bị để đạt mục đích, Tào Tháo rốt cục nham hiểm tới mức nào?

Việc biến cả hai nhân vật có tiếng như Lã Bố và Lưu Bị trở thành quân cờ của mình đã chứng minh khả năng thao túng người khác của Tào Tháo đáng sợ tới mức khó có thể tưởng tượng.

Nổi danh là trọng nhân tài, vì sao Tào Tháo lại chưa từng chủ động chiêu nạp Khổng Minh?

Tam Quốc diễn nghĩa: Những lý do dưới đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo để vuột mất kỳ tài có thể 'an thiên hạ' là Gia Cát Khổng Minh vào tay Lưu Bị.

Lưu Bị để Triệu Vân làm hộ vệ thay vì Quan - Trương, lý do phía sau khiến hậu thế bội phục

Nhiều ý kiến cho rằng, việc xem Triệu Vân như hộ vệ thay vì chọn Quan Vũ - Trương Phi vốn là một nước cờ đầy toan tính và rất mực khôn khéo của quân chủ Lưu Bị trong 'Tam Quốc diễn nghĩa'.

Top 6 nhân vật được yêu thích nhất Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lữ Bố chỉ đứng thứ 5, người đầu tiên khó ai sánh bằng

Với những điển tích bất hủ cùng chiến công hiển hách, nhiều nhân vật lịch sử được tác giả La Quán Trung thổi hồn vào khiến dân tình khó mà quên được.

Vì sao Tào Tháo nổi tiếng trọng dụng người tài, nhưng khi lâm bệnh nặng vẫn ra lệnh giết thần y Hoa Đà? Hé lộ con người thật của ông tổ Đông y

Sau khi Hoa Đà bị xử tử, bệnh đau đầu của Tào Tháo tái phát. Những năm cuối đời, Tào Tháo cảm thấy ân hận vì đã giết chết hy vọng duy nhất có thể giúp mình thoát bệnh, nhưng ông vẫn thẳng thắn bày tỏ về đạo đức của vị thần y này.

Luận Tam Quốc: 3 điều tối kị ngăn trở một người lập nghiệp thành công

Tác phẩm 'Tam Quốc Diễn Nghĩa' đều nói chuyện quốc gia đại sự, nhưng suy cho cùng vẫn là nói về lòng người thói đời. Trong đó chứa đựng 6 kiêng kỵ lớn nhất của đời người, đáng giá để người đời sau lấy đó để dè chừng.

5 mãnh tướng trung nghĩa nhất thời Tam quốc, 2 trong số này phò tá Lưu Bị nhưng không hề có tên Trương Phi (Phần 2)

Đây là những nhân vật mà có lẽ bất cứ ai yêu thích tìm hiểu lịch sử thời Tam quốc đều biết.

Chỉ nhờ một chữ, Gia Cát Lượng giúp Lưu Bị đoạt 1/3 thiên hạ

Chỉ với một chữ này mà Gia Cát Lượng đã tạo ra lợi thế lớn cho Đông Ngô trước trận đại chiến Xích Bích, đồng thời giúp Lưu Bị có được 1/3 thiên hạ.

Đây là người nhắc tới 'tam phân thiên hạ' còn sớm hơn cả Gia Cát Lượng, nhưng lại kém nổi tiếng nhất trong 'lứa đồng nghiệp' cùng thời

Nhắc tới Lỗ Túc, ấn tượng của nhiều người có lẽ là một người hòa giải dễ thương, đáng yêu, nhưng thực ra, mọi người đều đang bị 'Tam Quốc diễn nghĩa' tẩy não. 'Tam Quốc diễn nghĩa' dù sao cũng chỉ là tiểu thuyết, Lỗ Túc trên thực tế lịch sử là một chiến lược gia vô cùng cao minh, trình độ không kém Gia Cát Lượng là bao.

Nguồn gốc và bí mật về chiếc quạt lông vũ được Gia Cát Lượng luôn cầm theo bên người

Trong 'Tam Quốc diễn nghĩa', hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Chiếc quạt đơn giản nhưng rốt cuộc nó có ý nghĩa thế nào mà khiến vị quân sư nổi tiếng không thể rời tay, thậm chí mang theo khi chết.

Trong 'Tam Quốc', vì sao sau khi giết Lã Bố xong Tào Tháo không dám chiếm đoạt Điêu Thuyền dù là mỹ nhân 'khuynh quốc khuynh thành'?

Tác phẩm 'Tam quốc Diễn nghĩa' miêu tả Điêu Thuyền là mỹ nhân làm thay đổi lịch sử Trung Hoa cổ đại khi khiến liên minh Đổng Trác - Lữ Bố bị tan rã. Trong khi Tào Tháo được miêu tả là vị tướng tài giỏi, có tính đa nghi và 'khét tiếng' với thú vui quái đản là cướp vợ người khác.

Chân dung nghĩa tử của Tào Tháo: Trở thành Gia Cát Lượng phiên bản Tào Ngụy, thậm chí còn lợi hại hơn cả Gia Cát Lượng phiên bản gốc

Mặc dù Tào Chân là một nhân tài có một không hai ở Tào Ngụy, nhưng ông lại bị 'bôi đen' khá nhiều trong tiểu thuyết 'Tam Quốc diễn nghĩa'.

3 cấp dưới của Quan Vũ, một người lực địch Triệu Vân, một người bằng Bàng Thống, một người đi vào ngạn ngữ ngàn năm

Trong 'Tam Quốc diễn nghĩa', Gia Cát Lượng để Quan Vũ lại trấn thủ Kinh Châu, đồng thời sắp xếp cho ông một nhóm trợ lý quân sự, trong đó có 3 cấp dưới khá nổi bật.

Màn 'cá cược' kinh điển của Tư Mã Ý và Gia Cát Lượng: Tiếc rằng ông trời không đứng về phía Thục Hán!

Vào năm 234 sau Công nguyên, Gia Cát Lượng đã phát động cuộc Bắc phạt lần thứ năm, đây cũng là lần Bắc phạt cuối cùng trong cuộc đời ông. Mặc dù Gia Cát Lượng đã nhiều lần khiếu khích nhưng Tư Mã Ý vẫn kiên trì cố thủ không đánh. Vậy Tư Mã Ý vì sao làm vậy?

Chuyện về võ tướng được gọi là kẻ địch của vạn người, từng đối đầu với Trương Phi, Triệu Vân, Gia Cát Lượng nghe tên xong giật mình

Hình Đạo Vinh trong 'Tam quốc diễn nghĩa' dù chỉ xuất hiện trong hai đoạn nhỏ, đánh 2 trận, nói được hơn 100 từ, sau đó bị Triệu Vân giết chết nhưng lại là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng 'văn võ song toàn' số một thời cuối Đông Hán.

Lịch sử Trung Quốc loạn thế nhiều như vậy, nhưng tại sao thời Tam Quốc lại nổi tiếng và được nhiều người nhắc tới nhất?

Lịch sử Trung Quốc đã từng xuất hiện rất nhiều thời loạn thế, chẳng hạn như Sở Hán tranh hùng, Tam Quốc, Nam Bắc triều, ngũ Đại thập Quốc… nhưng nếu nói về độ nổi tiếng và phổ biến nhất thì hiển nhiên không có thời đại nào có thể vượt qua Tam Quốc.

'Thiên hạ anh hùng duy chỉ có Quân và Tháo thôi', Lưu Bị tới khi chết rồi mới biết thì ra chỉ khi có Tào Tháo, bản thân mới 'có giá trị'

Tào Tháo chết rồi, theo lý mà nói, Lưu Bị khi đó phải trở thành anh hùng duy nhất, ông nên tung hoành thiên hạ, thậm chí có cơ hội thống nhất, nhưng thực tế lại ra sao? Lưu Bị thua còn thảm hơn, vì sao? Vì không có Tào Tháo nữa. Đây chính là sự nghịch lý của Lưu Bị, Lưu Bị phải lợi dụng tốt sức mạnh của Tào Tháo thì mới thành công.

Tào Tháo 'phán' người nào là võ tướng mạnh nhất Tam Quốc

Dưới thời Tam Quốc, Quan Vũ, Trương Phi và Triệu Vân được đánh giá là những mãnh tướng xuất chúng nhất. Sau khi phân tích năng lực toàn diện của họ, Tào Tháo đã chọn ra võ tướng mạnh nhất thời Tam Quốc.

Lý do Quan Vũ và Trương Phi tài giỏi dù chưa học võ

Thời Tam quốc loạn lạc, để có thể ổn định cuộc sống mưu sinh, ba anh em Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi phải tự luyện võ công từ nhỏ.

Trận chiến nào minh chứng cho tài mưu lược của Tào Tháo?

Trận chiến Quan Độ là minh chứng cho tài năng, mưu lược của Tào Tháo trong Tam quốc diễn nghĩa.