Dù có lập trường trung lập trong nhiều thế kỷ, những bài học lịch sử đã giúp người Phần Lan cảnh giác trước các xung đột tiềm tàng.
Quốc hội Phần Lan ngày 7/7 thông qua đạo luật biên phòng sửa đổi để xây dựng hàng rào chắc chắn hơn tại biên giới với Nga, theo AFP.
Chỉ sau khoảng 3 tháng diễn ra 'chiến dịch quân sự đặc biệt' của Nga ở Ukraine, Phần Lan đã đi đến quyết định lịch sử khi xin gia nhập NATO dù đối mặt các rủi ro khó lường.
Người đứng đầu lực lượng vũ trang Phần Lan cho biết nước này đã chuẩn bị cho một cuộc tấn công từ Nga trong nhiều thập kỷ và sẽ kháng cự quyết liệt nếu điều đó xảy ra.
Quan chức Thổ Nhĩ Kỳ cho biết nước này có thể trì hoãn đơn gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển trong hơn một năm, trừ khi hai nước Bắc Âu đảm bảo hỗ trợ chống khủng bố.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định sẽ không ủng hộ Phần Lan và Thụy Điển vào NATO, trừ khi hai nước Bắc Âu thay đổi lập trường về các quan ngại an ninh của Ankara.
Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez ngày 24/5 cho biết Phần Lan và Thụy Điển sẽ tham dự hội nghị thượng đỉnh NATO vào tháng 6 tại thủ đô Madrid.
Ngoại trưởng Phần Lan Pekka Haavisto cho biết nước này và Thụy Điển sẽ cử phái đoàn đến Ankara ngày 25/5 để giải quyết những bất đồng khiến Thổ Nhĩ Kỳ không ủng hộ đơn vào NATO.
Điện đàm với tổng thống Phần Lan và thủ tướng Thụy Điển ngày 21/5, Tổng thống Tayyip Erdogan nhấn mạnh những quan ngại khiến ông chưa thể ủng hộ hai nước gia nhập NATO.
Giá trị đồng ruble đã tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 6/2015 khi so sánh với đồng euro, trong bối cảnh nhiều công ty châu Âu đang chấp nhận thanh toán khí đốt bằng đồng ruble.
Thổ Nhĩ Kỳ cáo buộc Phần Lan và Thụy Điển ủng hộ các nhóm vũ trang người Kurd mà Ankara coi là tổ chức khủng bố - nguyên nhân khiến nước này phản đối hai nước Bắc Âu gia nhập NATO.
Chính phủ Thụy Điển ngày 16/5 chính thức ra quyết định nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), theo Reuters.
Phần Lan và Thụy Điển có thể đối mặt với các rủi ro trong giai đoạn 'vùng xám' - tính từ lúc nộp đơn xin gia nhập NATO đến thời điểm chính thức tham gia.
Tổng thống Sauli Niinisto cho biết người đồng cấp Nga Vladimir Putin tỏ ra bình tĩnh khi nghe ông thông báo về ý định gia nhập NATO của Phần Lan trong cuộc điện đàm một ngày trước.
Lãnh đạo Phần Lan đã chính thức xác nhận sẽ khởi động tiến trình gia nhập NATO. Tuy nhiên, nhiều bước ngoặt chưa thể lường trước vẫn có thể xảy ra.
Tổng thống và thủ tướng Phần Lan ngày 15/5 chính thức tuyên bố nước này sẽ nộp đơn xin gia nhập NATO.
Với hai quốc gia Bắc Âu là thành viên, NATO sẽ có thêm không gian để bảo vệ vùng Baltic - khu vực dễ bị tổn thương hàng đầu của khối quân sự này.
Ông Ibrahim Kalin, phát ngôn viên của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan, ngày 14/5 tuyên bố nước này không có ý định 'đóng cánh cửa' gia nhập NATO của Thụy Điển và Phần Lan.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 14/5 nói với người đồng cấp Phần Lan Sauli Niinisto rằng việc Helsinki từ bỏ lập trường trung lập để gia nhập NATO là sai lầm.
Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto ngày 14/5 nhận định Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không còn ngăn cản nước này gia nhập NATO một khi Mỹ đã bày tỏ sự ủng hộ.
Lầu Năm Góc ngày 13/5 cho biết sẽ làm rõ lập trường việc Thổ Nhĩ Kỳ không ủng hộ Phần Lan, Thụy Điển gia nhập NATO, nhấn mạnh vị thế của Ankara trong NATO không thay đổi.
Cả Thụy Điển và Phần Lan đều từng coi việc trở thành thành viên NATO là hành động khiêu khích đối với Nga. Tuy nhiên, sau khi chiến sự ở Ukraine nổ ra, tư duy này đã thay đổi.
Việc ngăn cản Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO có thể là hệ quả từ các toan tính chính trị riêng của Thổ Nhĩ Kỳ, khi nước này tồn tại nhiều mâu thuẫn với các thành viên EU.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdongan ngày 13/5 bất ngờ tuyên bố Ankara không có 'thái độ tích cực' về khả năng Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 12/5 cho biết việc Phần Lan gia nhập NATO 'chắc chắn' là mối đe dọa với Nga.
Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto và Thủ tướng Sanna Marin ngày 12/5 ra tuyên bố chung cho biết nước này muốn sớm nộp đơn gia nhập NATO.
Khoảng thời gian trước khi trở thành thành viên chính thức của NATO sẽ là giai đoạn Phần Lan và Thụy Điển đối mặt nhiều rủi ro nhất.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết Ukraine cần chuẩn bị đối mặt với hậu quả để lại do bom, mìn, vật liệu chưa nổ từ cuộc chiến hiện nay trong 100 năm tới.
Anh cam kết sẽ hỗ trợ Thụy Điển, bao gồm cả quân sự, trong trường hợp quốc gia Bắc Âu bị tấn công. Văn kiện được ký ngay trước khi Thụy Điển quyết định về khả năng gia nhập NATO.
Một quan chức vùng Kherson, miền Nam Ukraine, hôm 11/5 cho biết có kế hoạch đề xuất với Tổng thống Vladimir Putin để đưa khu vực này trở thành một phần của Nga vào cuối năm nay.
Kinzhal được quảng bá là một trong 6 vũ khí thế hệ mới của Nga, nhưng đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi về việc liệu loại tên lửa siêu vượt âm này có thực sự hiện đại hay không.
Dù nhiều người nói về 'Phần Lan hóa' cho Ukraine, chiến dịch quân sự do Nga phát động khiến Phần Lan ngày càng rời xa mô hình 'Phần Lan hóa' hơn bao giờ hết.
Bà Tanja Jääskeläinen, Phó vụ trưởng Vụ Chính trị, Bộ Ngoại giao Phần Lan, cho biết Helsinki coi NATO là chủ thể thúc đẩy an ninh và ổn định xuyên Đại Tây Dương và ở châu Âu.