Cần 28.279 tỷ đồng nâng cấp hơn 15 km đường Mỹ Phước - Tân Vạn; Đề xuất đầu tư 20.000 tỷ đồng xây dựng tuyến tàu điện dài gần 30 km tại TP.HCM.
Hiện tại, 15,3km đường Tân Vạn - Mỹ Phước đang được khai thác với quy mô đường đô thị 6 làn xe. Tuy nhiên, tuyến đường này sẽ không đảm bảo năng lực thông hành khi đường Vành đai 3 TPHCM được đưa vào khai thác năm 2026.
Để đầu tư cải tạo, nâng cấp 15,3 km đường Mỹ Phước - Tân Vạn (đường Vành đai 3, TP.HCM) cần 28.279 tỷ đồng. Tuy nhiên, hiện nay, chưa bố trí được nguồn vốn để đầu tư.
Trên cơ sở đề xuất của UBND các tỉnh (Đồng Nai, Bình Dương, Long An), UBND TPHCM nhận thấy các phương án đề xuất đầu tư, nâng cấp đường Vành đai 3 TPHCM chưa có sự đồng nhất về quan điểm đầu tư, nâng cấp.
Sau những lùm xùm liên quan khai thác cát trái phép ở An Giang, nguồn cát phục vụ thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau trở nên khan hiếm.
Theo UBND tỉnh Bình Định, trữ lượng cát được cấp phép hiện tại không đủ phục vụ Dự án Đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, giai đoạn 2021 - 2025 qua địa bàn tỉnh.
Theo Thông báo số 175/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ, Đồng Tháp sẽ cung ứng 7 triệu m3 cát cho cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang - Cà Mau.
Đồng Tháp đã cung ứng xong 371.000 m3 cát và giới thiệu 6 mỏ cát, trong đó qua khảo sát có 5 mỏ cát đủ điều kiện để nhà thầu thi công theo cơ chế đặc thù theo quy định.
Tỉnh Đồng Tháp cam kết sẽ cung cấp đủ trữ lượng cát được giao cho các dự án giao thông trọng điểm. Đồng thời, tỉnh này cũng sẽ chỉ đạo các đơn vị đẩy nhanh thủ tục cấp phép các mỏ còn lại tối đa trong vòng hai tháng.
Bình Định kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho điều chỉnh, bổ sung diện tích chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước hai vụ trở lên để thực hiện cao tốc Bắc - Nam.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về tình hình cung ứng vật liệu cho dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2.
Bộ Giao thông Vận tải kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành và địa phương triển khai 5 nhóm giải pháp để kịp giải quyết nhu cầu vật liệu xây dựng phục vụ thi công Dự án cao tốc Bắc - Nam.
Thủ tục cấp phép mỏ vật liệu cho cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2 đang được đẩy nhanh để đáp ứng tiến độ thi công. Bộ Giao thông vận tải cũng đề nghị UBND các tỉnh thành lập tổ công tác liên ngành, không để xảy ra tình trạng đầu cơ, nâng giá, ép giá...
Bộ Giao thông Vận tải vừa có công văn báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình cung ứng vật liệu cho dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 và kiến nghị 5 nhóm giải pháp nhằm khơi thông nguồn cung.
Có 5 nhóm giải pháp vừa được Bộ GTVT đề xuất để kịp giải quyết nhu cầu vật liệu xây dựng phục vụ thi công Dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Thứ trưởng Nguyễn Duy Lâm đánh giá tỉnh Khánh Hòa đã rất quyết liệt, tập trung lực lượng, hướng dẫn thủ tục và linh hoạt trong công tác cấp mỏ cho các nhà thầu, đáp ứng nhu cầu vật liệu đất đắp trong năm 2023.
Hai tổ công tác được thành lập sẽ làm việc với địa phương nhằm tháo gỡ khó khăn về nguồn vật liệu thi công cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2.
Tổ công tác có nhiệm vụ xử lý các vướng mắc liên quan đến khai thác, cung ứng vật liệu xây dựng thông thường cho Dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có công văn số 5835/BGTVT-CQLXD báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kế hoạch khởi công các dự án đường bộ cao tốc, đường vành đai.
Dịch bệnh COVID-19 bùng phát ở TP.HCM và lan ra các tỉnh lân cận và vùng ĐBSCL quá nhanh khiến nhiều doanh nghiệp (DN) dù đã tính trước phương án ứng phó nhưng vẫn không khỏi lúng túng. Phương án '3 tại chỗ' thực tế không dễ dàng thực hiện, ưu tiên hàng đầu của DN hiện nay là tiêm vắc xin cho người lao động.
Từ ngày 15/5, Ủy ban nhân dân (UBND) quận Ba Đình, Hà Nội phối hợp lực lượng chức năng bắt đầu phá dỡ (giai đoạn II) công trình xây dựng 8B Lê Trực, phường Điện Biên.