Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới đã bước sang năm thứ 3, nhưng sách giáo khoa (SGK) tiếng Anh vẫn còn quá nhiều dấu hỏi chưa có câu trả lời.
Đại biểu Hà Ánh Phượng nêu quan điểm, những thông tin đau lòng gần đây cho thấy ngay cả với trường công, trường tư hay trường quốc tế cũng xảy ra bạo lực học đường và để lại những hậu quả đáng tiếc.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã phát biểu làm rõ một số nội dung đại biểu Quốc hội quan tâm như giá sách giáo khoa, tăng học phí tại phiên thảo luận về Kinh tế - Xã hội chiều 1/6.
Với mong muốn học sinh luôn được mua sách giáo khoa với giá thấp nhất, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ đồng tình với kiến nghị cần có chính sách trợ giá, bên cạnh việc tăng cường quản lý nhà nước đối với mặt hàng đặc biệt này.
Chương trình giáo dục phổ thông mới, vấn đề giá sách giáo khoa, hay vấn đề học phí là những nội dung được đại biểu quốc hội quan tâm trong phiên thảo luận tại Hội trường ngày hôm nay. Cuối phiên thảo luận, Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cũng đã có phát biểu làm rõ hơn những vấn đề đại biểu nêu.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn giải trình, làm rõ một số nội dung liên quan đến vấn đề tăng giá sách giáo khoa, học phí và vấn đề tự chủ đại học.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát biểu giải trình trước Quốc hội về các nội dung đại biểu nêu liên quan đến tự chủ đại học, tăng giá sách giáo khoa.
Sắp tới Bộ GD&ĐT sẽ ban hành thông tư quy định tiêu chí, quy chuẩn riêng trong biên soạn và phát hành sách giáo khoa mới.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, Bộ đã nhiều lần ban hành các văn bản chỉ đạo các nhà xuất bản cần tiết kiệm tối đa, cắt giảm các chi phí để đảm bảo SGK có được giá thấp nhất.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho biết Bộ đã nhiều lần chỉ đạo tiết kiệm tối đa, cắt giảm chi phí trung gian… để đảm bảo giá sách giáo khoa được thấp nhất.
Tại phiên thảo luận về KT-XH chiều 1/6, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã phát biểu làm rõ một số nội dung đại biểu Quốc hội quan tâm như giá SGK, tăng học phí.
Bộ GD&ĐT vừa ra thông báo về việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa lớp 4 và sách giáo khoa môn Ngoại ngữ 1 của các tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa đáp ứng CTGDPT 2018 và CTGDPT Ngoại ngữ 1.
Bộ GD&ĐT vừa có thông báo về việc tổ chức thẩm định SGK lớp 8, lớp 11 của các tổ chức, cá nhân biên soạn SGK đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và quy định tại các Thông tư: 33, 23, 05.
Sách giáo khoa lớp 8 và lớp 11 mới sẽ được đưa vào giảng dạy trong chương trình giáo dục phổ thông từ năm học 2023 – 2024.Sách giáo khoa lớp 8 và lớp 11 mới sẽ được đưa vào giảng dạy trong chương trình giáo dục phổ thông từ năm học 2023 -c2024
Quá trình thẩm định phải đảm bảo đúng quy định đã được ghi trong các văn bản liên quan nhằm đảm bảo chất lượng.
Giáo dục địa phương (GDĐP) là tài liệu bắt buộc được đưa vào Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, chiếm 20% thời lượng giảng dạy. Năm 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã ban hành Thông tư số 33/2020/TT-BGDĐT, quy định việc thẩm định tài liệu GDĐP do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức biên soạn. Theo đó, có 5 tiêu chí thẩm định tài liệu.
Dạy thực nghiệm là yêu cầu bắt buộc và quan trọng trong quy trình biên soạn sách giáo khoa (SGK). Bên cạnh tỷ lệ % số tiết thực nghiệm bắt buộc đối với từng môn học, cần công bố công khai quá trình thực nghiệm SGK để người học và xã hội cùng giám sát.
Danh mục do Bộ Giáo dục & Đào tạo công bố gồm: 44 sách giáo khoa lớp 10 của 14 môn học và hoạt động giáo dục; 40 sách giáo khoa lớp 7 của 12 môn học và hoạt động giáo dục…
Nhiều Sở Giáo dục yêu cầu các trường học góp ý sách giáo khoa chỉ trong vài ba ngày khiến giáo viên nháo nhào đi xin đồng nghiệp bản nhận xét.
Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư 25/2021/TT-BCT sửa đổi, bổ sung Thông tư 33/2019/TT-BCT quy định Hệ thống tiêu chí của Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam, có hiệu lực thi hành từ 7/2/2022.
Bộ Giáo dục và Đào tạo thông báo tổ chức thẩm định sách giáo khoa lớp 7 và lớp 10 vòng 1, đợt 2 của các tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Gần 1,9 triệu học sinh không có thiết bị để học, bộ trưởng Bộ GD&ĐT lo lắng học sinh đang dần dần bỏ học.
Dạy thêm ngoài giờ, ngoài nhà trường mà đáp ứng các nhu cầu bổ sung kiến thức cho học sinh thì không thể cấm
Tại phiên chất vấn ngày 11/11 liên quan đến nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đạo, nhiều ý kiến chất vấn liên quan đến chất lượng sách giáo khoa.
Theo Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn: Vừa qua, Bộ GD-ĐT đã sửa đổi Thông tư 33 quy định về biên soạn, thẩm định và xuất bản sách giáo khoa (SGK), hiện đang lấy ý kiến. Chủ trương biên soạn SGK là Bộ GD-ĐT giám sát, đồng hành cùng nhóm tác giả ngay từ đầu, không đợi nhóm tác giả, nhà xuất bản mang bản mẫu đến bộ thẩm định, không chỉ phó thác cho các nhà xuất bản, nhóm tác giả.
Đặt vấn đề chúng ta thường biết nhiều qua phương tiện thông tin đại chúng khi cứ có một 'viên sạn', 'viên sỏi' trong sách giáo khoa (SGK), Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn bày tỏ băn khoăn 'trong đó là sản phẩm trí tuệ của trăm nhà giáo, nhà khoa học thì lại rất ít ai nói đến đến, liệu có công bằng không?'
Các vấn đề chất lượng sách giáo khoa (SGK), dạy và học các môn tích hợp Chương trình Giáo dục phổ thông mới (GDPT 2018) với lớp 6; tổng kết sử dụng SGK thời gian qua… đã được các đại biểu đặt ra với Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
Tại phiên chất vấn Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn tại hội trường sáng 11/11, chủ đề về sách giáo khoa nhận được nhiều ý kiến chất vấn và tranh luận của đại biểu Quốc hội...
Quan điểm của Bộ GD&ĐT là bất kỳ tài liệu nào được đưa vào giảng dạy trong nhà trường cũng phải đạt đến chuẩn mực khoa học và tính sư phạm. Chủ trương của Bộ là cố gắng để có sản phẩm sách giáo khoa tốt nhất.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã trả lời, làm rõ một số nội dung chất vấn của đại biểu Quốc hội về chất lượng sách giáo khoa.
Trả lời chất vấn của đại biểu về chương trình đổi mới sách giáo khoa, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, không vì một vài viên sỏi, viên sạn mà chúng ta nghi ngờ một chủ trương rất lớn của Đảng, Quốc hội và ngành giáo dục.
Sáng 11/11, các ĐBQH đã đặt câu hỏi chất vấn và tranh luận với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Kim Sơn về nội dung liên quan đến sách giáo khoa (SGK).
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhận được 3 câu hỏi về SGK, 2 câu chất vấn trong lần đầu đăng đàn trước Quốc hội.
Tiêm vaccine cho lao động trở lại TPHCM làm việc, 96/234 chợ truyền thống hoạt động trở lại… là các thông tin chính được BCĐ phòng, chống dịch COVID-19 TPHCM công bố tại họp báo định kỳ thông tin tình hình dịch bệnh trên địa bàn Thành phố, tổ chức vào chiều 21/10.
Bộ GDĐT đã bắt đầu tổ chức thẩm định bản mẫu sách giáo khoa biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 của lớp 3, lớp 7 và lớp 10.
Bộ GD&ĐT bắt đầu tổ chức thẩm định sách giáo khoa biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 của các lớp 3, 7, 10 áp dụng trong năm học 2022 - 2023.
Trong tháng 9 và tháng 10/2021, Bộ GD-ĐT tổ chức thẩm định sách giáo khoa biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 của các khối lớp 3, 7, 10.
Bộ GD&ĐT sẽ nhận hồ sơ đề nghị thẩm định SGK lớp 3, lớp 6, lớp 7, lớp 10 các Ngoại ngữ 1 (ngoài tiếng Anh) từ 15/9.
Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng an ninh lớp 10 với một số bài học về Luật an ninh mạng đang bước vào giai đoạn hoàn thiện trước khi đưa ra Hội đồng quốc gia thẩm định SGK Giáo dục Quốc phòng An ninh lớp 10...