Hơn 50% các dự án bất động sản đang gặp khó khăn, vướng mắc hoặc triển khai chậm do việc khó khăn trong việc xác định giá đất theo phương pháp giá thị trường.
Vì sao các nhà soạn thảo luật muốn bỏ nhưng các doanh nghiệp lại muốn giữ phương pháp thặng dư trong định giá đất.
Ông Nguyễn Đình Trung, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hưng Thịnh cho rằng, khoản thuế này đánh trực tiếp vào lợi nhuận của doanh nghiệp bất động sản chứ không phải ở chi phí đầu vào mà người tiêu dùng phải gánh.
Phương pháp thặng dư giá đất đóng vai trò quan trọng trong quá trình định giá đất, đảm bảo nguyên tắc sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất trong thẩm định giá.
Yêu cầu này được nêu trong thông báo kết luận của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà về tiếp thu, hoàn thiện Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Văn phòng Chính phủ công bố.
Yêu cầu này được nêu trong thông báo kết luận của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà về tiếp thu, hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Văn phòng Chính phủ công bố.
Theo khảo sát của Bộ Xây dựng, hiện có hơn 50% dự án bất động sản đang gặp khó khăn, vướng mắc, triển khai chậm do khó xác định phương pháp định giá đất theo giá thị trường.
Dự thảo sửa đổi Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về giá đất và Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đang được lấy ý kiến các bộ, ngành, cơ quan liên quan. Có nhiều ý kiến khác nhau xoay quanh các phương pháp định giá đất hiện hành mà cơ quan dự thảo đề xuất sửa đổi, đặc biệt việc loại bỏ phương pháp thặng dư gây tranh luận nhiều nhất.
Mặc dù Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có những lý giải về đề xuất bỏ phương pháp thặng dư tại dự thảo sửa đổi Nghị định 44 và Thông tư 36, nhưng nhìn ở nhiều góc độ, việc loại bỏ phương pháp này là chưa phù hợp và sẽ gây khó khăn cho mục tiêu điều tiết chính sách tài chính liên quan đến đất đai.
Theo khảo sát của Bộ Xây dựng, hiện có hơn 50% dự án bất động sản đang gặp khó khăn, vướng mắc và triển khai chậm do khó xác định phương pháp định giá đất theo giá thị trường.
Theo khảo sát của Bộ Xây dựng, hiện có hơn 50% dự án bất động sản đang gặp khó khăn, vướng mắc, triển khai chậm do khó xác định phương pháp định giá đất theo giá thị trường.
Đây là chia sẻ của ông Lê Minh Kha, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Khách sạn và Du Lịch Thiên Thai bên lề hội thảo 'Định giá phù hợp để khơi thông dự án' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 27/7.
Dự thảo Nghị định 44 và Thông tư 36 sửa đổi là hai văn bản chính sách quan trọng liên quan đến công tác định giá đất sắp được ban hành, đang được các bên liên quan góp ý rất sôi nổi và Hội thảo khoa học với chủ đề 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án' do Báo Đầu tư tổ chức nhằm góp thêm những ý kiến đa chiều, xác đáng vào cơ chế xác định giá đất đai.
13 dự án bất động sản này rơi vào trường hợp chưa giải phóng mặt bằng xong, do vậy chưa thể giao đất toàn bộ dự án…
Ở thời điểm hiện nay, khi chưa có phương pháp định giá đất tối ưu thì vẫn cần phải giữ lại phương pháp thặng dư thay vì loại bỏ như dự thảo nghị định đề xuất...
Phương pháp định giá đất đang là nút thắt lớn nhất quyết định tiến độ triển khai các dự án đầu tư, trong đó có các dự án bất động sản.
Dự thảo Nghị định 44 và Thông tư 36 sửa đổi là hai văn bản chính sách quan trọng, liên quan đến công tác định giá đất sắp được ban hành, đang nhận được sự quan tâm của dư luận, các bên liên quan cũng như tại hội thảo 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án' do Báo Đầu tư tổ chức chiều 27-7 tại Hà Nội.
Khi chưa có phương pháp tối ưu thì phương pháp 'thặng dư' trong định giá đất vẫn nên giữ lại ở thời điểm hiện tại thay vì loại bỏ.
Phương pháp định giá đất đang là nút thắt lớn nhất quyết định tiến độ triển khai các dự án đầu tư, trong đó có các dự án bất động sản. Nhiều ý kiến lo ngại bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất sẽ khiến việc định giá đất gặp rất nhiều khó khăn.
Ngày 27-7, tại Hà Nội, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án'.
'Có ý kiến lo ngại khi bỏ phương pháp thặng dư dư sẽ gây khó khăn về định giá đất, dẫn đến chậm triển khai dự án, trong đó có dự án bất động sản'.
Hiện có nhiều luồng ý kiến xoay quanh các phương pháp định giá đất hiện hành mà cơ quan dự thảo là Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) đề xuất sửa đổi, đặc biệt việc loại bỏ phương pháp 'thặng dư' đang gây tranh luận nhiều nhất.
Đa phần các ý kiến tại Hội thảo khoa học 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án' do Báo Đầu tư tổ chức chiều 27/7 đều cho rằng không nên bỏ phương pháp 'thặng dư' trong định giá đất, thay vào đó phải chuẩn hóa dữ liệu đầu vào, đầu ra.
Các chuyên gia cho rằng việc loại bỏ phương pháp thặng dư có thể làm gia tăng khó khăn cho công tác định giá đất vốn dĩ đã rất phức tạp.
Vấn đề này được nêu ra tại hội thảo 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án', diễn ra vào chiều 27/7.
Thay vì loại bỏ phương pháp thặng dư, một số chuyên gia đề nghị nên chú ý đến dữ liệu đầu vào để đảm bảo mức định giá chính xác nhất cho dự án bất động sản.
Theo chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh, việc bỏ phương pháp 'thặng dư' trong định giá đất sẽ thiếu đi nền tảng, phương pháp định giá phù hợp nhất với nhiều loại hình đất đai, đặc biệt là đất liên quan tới phát triển dự án.
Hầu hết, các chuyên gia cho rằng, việc loại bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất sẽ là một bước lùi, càng gây khó cho thị trường bất động sản.
Ngày 27/7/2023, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án' nhằm góp thêm những ý kiến đa chiều, xác đáng vào cơ chế xác định giá đất đai.
Mới đây, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có văn bản góp ý với Bộ Tài nguyên và Môi trường khi xây dựng Dự thảo sửa đổi, bổ sung nghị định 44 về xác định giá đất và Dự thảo sửa đổi, bổ sung Thông tư 36 quy định chi tiết phương pháp định giá đất. Trong đó VCCI cho rằng, có nhiều cơ sở để xem xét việc không nên loại bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có văn bản góp ý với Bộ Tài nguyên và Môi trường khi xây dựng Dự thảo sửa đổi, bổ sung nghị định 44 về xác định giá đất và Dự thảo sửa đổi, bổ sung Thông tư 36 quy định chi tiết phương pháp định giá đất. Trong đó VCCI cho rằng, có nhiều cơ sở để xem xét việc không nên loại bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có góp ý với Bộ Tài nguyên và Môi trường về xây dựng dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định 44 về xác định giá đất và dự thảo sửa đổi, bổ sung Thông tư 36 quy định chi tiết phương pháp định giá đất, trong đó đã kiến nghị giữ lại phương pháp thặng dư.
Dự án đã giải phóng mặt bằng đạt hơn 97%, hạ tầng cơ bản được hoàn thiện, tuy nhiên hàng trăm người dân đã xây dựng nhà và ở ổn định trong thời gian dài vẫn chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Để đảm bảo các quy định liên quan đến quản lý Nhà nước về giá đất được hoàn thiện, đảm bảo phù hợp với thực tiễn tại các địa phương, ngày 13/7, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đối với Nghị định và Thông tư sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến định giá đất tại khu vực miền Bắc.
Theo các chuyên gia, việc loại bỏ phương pháp thặng dư sẽ xuất hiện nhiều bất cập, không giải quyết được các 'nút thắt' trong định giá đất hiện nay.
Thực tế hiện nay, phương pháp thặng dư (residual method) thường được sử dụng để định giá lô đất trống hay các bất động sản có tiềm năng phát triển...
Thách thức nào đối với các trường đang đào tạo các nhóm ngành không thuộc danh mục ngành học nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại bậc trung cấp, cao đẳng?
Trong danh mục ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trình độ trung cấp, cao đẳng mới được ban hành nhằm cập nhật, bổ sung những ngành, nghề học có tính chất nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong thực tế đào tạo mới phát sinh…, đáng chú ý có hàng chục nghề trong nhóm trình diễn nghệ thuật.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định về phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất và tư vấn xác định giá đất.
Việc ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 36 để kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện công tác định giá đất là cần thiết.
Trong dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất sửa đổi 3 phương pháp định giá đất: so sánh trực tiếp, thu nhập và thặng dư...