Lũ trên các sông tiếp tục dâng cao khiến nhiều địa phương liên tục phát các lệnh báo động cấp 3, cấp 2 trên các sông.
Ban Chỉ huy PCTT&TKCN thành phố Hà Nội ban hành Lệnh số 61/L-BCH, báo động lũ cấp II trên sông Hồng
Trước tình hình cảnh báo lũ ở mức Báo động III, chiều 10/9, UBND tỉnh Hà Nam ban hành Công văn chỉ đạo về việc theo dõi chặt chẽ, chủ động ứng phó.
16h 00 chiều nay (10/9), Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai - tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) tỉnh Vĩnh Phúc ban hành lệnh báo động 1 tại các huyện Yên Lạc, Vĩnh Tường.
Ngày 10/9, UBND tỉnh Hà Nam đã có công văn số 1800/UBND-NNTNMT chỉ đạo về việc theo dõi chặt chẽ, chủ động ứng phó, khắc phục với tình hình mưa lũ, thiên tai trên địa bàn tỉnh.
Khoảng 16 giờ ngày 10/9, mực nước trên sông Hồng đã lên tới mức +13,45m, vượt mức Báo động 1 và có khả năng tiếp tục lên do lượng nước ở thượng lưu dồn về. Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnhVĩnh Phúc ra lệnh Báo động 1 trên sông Hồng.
UBND tỉnh vừa ban hành Công văn số 1800/UBND-NNTNMT chỉ đạo về việc theo dõi chặt chẽ, chủ động ứng phó, khắc phục với tình hình mưa lũ, thiên tai trên địa bàn tỉnh.
Để chủ động ứng phó với mưa lũ, UBND tỉnh Ninh Bình nghiêm cấm tàu thuyền neo đậu vào mái đê, kè mái đê, cột điện trên bãi sông gây ảnh hưởng đến an toàn đê và lưới điện. Tạm dừng hoạt động các bến đò ngang, bến phà trên sông cho đến khi lũ rút. Nghiêm cấm xe có tải trọng lớn chạy trên đê.
UBND tỉnh Hà Nam đã triển khai các phương án hộ đê và ứng phó với lũ lớn trên sông theo phương châm '4 tại chỗ', duy trì lực lượng ứng cứu sẵn sàng 24/24 giờ trước tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp.
Trước tình trạng nước lũ đang lên rất nhanh, UBND tỉnh Bắc Ninh vừa phát đi Công điện báo động 3 trên sông Cầu.
Đêm 9/9, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành Công điện số 13/CĐ-UBND về việc tập trung ứng phó lũ lớn trên các tuyến sông.
Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Hà Nam vừa có công văn gửi Ban Chỉ huy PCTT&TKCN huyện Lý Nhân và thị xã Duy Tiên về việc báo động 1 trên sông Hồng và chủ động ứng phó với lũ.
Đêm ngày 9/9, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh có công điện gửi các sở, ngành, địa phương về việc tập trung ứng phó lũ lớn trên các tuyến sông.
Mực nước các sông trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện đang ở mức cao Sông Tích, sông Bùi trên báo động 3, sông Cầu và sông Cà Lồ, trên báo động 2, sông Đáy trên báo động 1 và đang xu hướng tiếp tục lên, sông Hồng tại trạm thủy văn Long Biên 7,81m (dưới báo động 1 là 1,69m, dự báo sẽ lên báo động 1 vào đêm ngày 10/9).
UBND tỉnh vừa ban hành Văn bản số 1788/UBND-NNTNMT về việc thực hiện bảo đảm an toàn hệ thống công trình đê điều ứng phó với tình hình mưa lũ và vận hành xả lũ các hồ thủy điện.
Đêm 9-9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Công điện số 13/CĐ-UBND về việc tập trung ứng phó lũ lớn trên các tuyến sông.
Ngày 10/9/2024, UBND tỉnh có Công điện số 23/CĐ - UBND về việc tập trung triển khai ứng phó với mưa lũ; gửi: Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể; các thành viên Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố.
Tình hình mưa lũ tại tỉnh Bắc Ninh đang diễn biến phức tạp do ảnh hưởng của bão số 3. Mực nước sông Cầu đã đạt mức báo động cấp 2 vào lúc 14h45 ngày 9/9. Trước tình hình đó, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Lê Xuân Lợi đã ký Công điện số 09/CĐ, yêu cầu các đơn vị chức năng tăng cường công tác phòng, chống và ứng phó với mưa lũ.
Ngày 8/9, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 891/ĐĐ-QLĐ về việc ứng phó với mưa lũ do bão số 3 để đảm bảo an toàn hệ thống đê điều tại Hà Nam, Nam Định.
Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Phòng Chống thiên tai và tìm kiểm cứu nạn (PCTT&TKCN) vừa có Công văn gửi Ban Chỉ huy PCTT&TKCN các huyện Kim Bảng, Thanh Liêm và thành phố Phủ Lý về việc phát tin báo động 1 trên sông Đáy và chủ động ứng phó với lũ.
Ngày 8/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Văn bản số 890/ĐĐ- QLĐĐ đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa tập trung ứng phó với mưa lũ do bão số 3 để bảo đảm an toàn hệ thống đê điều.
Ngày 8/9, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành văn bản số 890/ĐĐ- QLĐĐ gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa về việc ứng phó với mưa lũ do bão số 3 để đảm bảo an toàn hệ thống đê điều.
Hiện nay, mực nước các sông đang lên cao sau bão số 3, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai lưu ý 8 tỉnh, thành cần triển khai ngay các biện pháp để đảm bảo an toàn hệ thống đê điều.
Ngày 8/9/2024, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh có Văn bản số 53/BCH - VP về việc ứng phó với mưa lũ do bão số 3 để đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, gửi: Sở Giao thông Vận tải; Công an tỉnh; Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và PTNT; Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi tỉnh; Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các huyện, thành phố.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa có văn bản hỏa tốc gửi đến Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai & Tìm kiếm cứu nạn; Bộ Chỉ huy Quân sự; Công an tỉnh Vĩnh Phúc, cùng các cơ quan đơn vị liên quan về việc thực hiện các giải pháp ứng phó với bão số 3.
Ngày 4/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Công văn số 6505/BNN-ĐĐ đề nghị UBND các tỉnh, thành phố có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ khẩn trương triển khai công tác bảo đảm an toàn đê điều ứng phó với bão số 3.
Các địa phương theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão, mưa lũ, tình hình hệ thống đê điều, báo cáo kịp thời các sự cố đê điều về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để phối hợp chỉ đạo.
Ngày 3/9/2024, Chủ tịch UBND tỉnh đã có Công điện số 20/CĐ - UBND về việc tập trung ứng phó bão số 3. Chủ tịch UBND tỉnh điện: Thủ trưởng các Sở, ban, ngành, đoàn thể; các thành viên Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố.
Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai vừa có văn bản số 845/ĐĐ-QLĐĐ ngày 24/8/2024 đề nghị các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang tăng cường công tác tuần tra canh gác, bảo đảm an toàn đê điều trước diễn biến mưa lũ.
Ngày 24-8, Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) ban hành văn bản số 845/ĐĐ-QLĐĐ gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang về việc tăng cường công tác tuần tra canh gác, đảm bảo an toàn đê điều.
Ngày 24/8, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) ban hành văn bản số 845/ĐĐ-QLĐĐ gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang về việc tăng cường công tác tuần tra canh gác, đảm bảo an toàn đê điều.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ đạo các đơn vị khẩn cấp triển khai các biện pháp ứng phó với mưa lũ, tổ chức di dời, sơ tán người dân ở khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn, bảo vệ các tuyến đê xung yếu...
UBND tỉnh vừa có văn bản chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và UBND các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh về việc đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, ứng phó với tình hình mưa lũ.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa ra công văn số 5427/BNN-ĐĐ, đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố chỉ đạo chính quyền địa phương các cấp và cơ quan chức năng triển khai các biện pháp để bảo đảm an toàn cho hệ thống đê điều, ứng phó với tình hình mưa lũ trong thời gian tới.
Ngày 29/7, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành văn bản số 5427/BNN-ĐĐ gửi UBND các tỉnh, thành phố Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội, Hòa Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đồng Tháp, Long An, An Giang về việc đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, ứng phó với tình hình mưa lũ.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ra công văn số 5427/BNN-ĐĐ đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố chỉ đạo chính quyền địa phương các cấp và cơ quan chức năng triển khai các biện pháp để bảo đảm an toàn cho hệ thống đê điều trong thời gian tới.
Ngày 24/7, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh ban hành Công văn số 31/BCH-PCTT về việc bảo đảm an toàn hạ du khi xả lũ hồ thủy điện Sơn La, Hòa Bình.
chủ động ứng phó, hạn chế thấp nhất thiệt hại do bão số 2 và mưa lũ gây ra, Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định yêu cầu các địa phương, các Sở, ngành, các Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi thực hiện nghiêm túc Công điện số 70/CĐ-TTg ngày 21/7/2024 của Thủ tướng Chính phủ nhằm đảm bảo an toàn, tính mạng, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tài sản cho người dân.
Theo thông tin từ Văn phòng thường trực Ban chỉ huy phòng thủ dân sự, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn BĐBP, các tỉnh, thành tuyến biển từ Quảng Ninh đến Bình Định hiện đang duy trì 2.554 cán bộ, chiến sĩ/265 phương tiện các loại (44 tàu, 111 xuồng, 110 ô tô), sẵn sàng tham gia xử lý khi có tình huống.
Ngày 22/7, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh có Công văn hỏa tốc số 29/BCH-PCTT về việc ứng phó bão số 2 và mưa lũ. Nội dung như sau:
Để triển khai các biện pháp ứng phó với bão số 2 năm 2024, tỉnh Nam Định, Thái Bình nghiêm cấm tàu thuyền ra khơi, dừng các hoạt động khai thác, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản và các hoạt động khác khu vực cửa sông, ven biển, ngoài khơi từ ngày 22/7.
Các địa phương theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão số 2 và hoàn lưu bão; bố trí sẵn sàng nhân lực, vật tư, phương tiện để hộ đê, kịp thời xử lý các sự cố đê điều, đảm bảo an toàn cho các tuyến đê.
Vào hồi 8 giờ 30' ngày 22/7/2024, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành Công điện số 18/CĐ-UBND về việc triển khai các biện pháp ứng phó với bão số 2 năm 2024. Nội dung Công điện như sau:
Ngày 9/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh có Văn bản số 74/BCH-VP về việc chủ động ứng phó với mưa lớn, ngập úng tại các vùng trũng thấp và lũ trên sông Hoàng Long và sông Đáy.