'Đòn bẩy' hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, kinh doanh

Ngày nay, nhiều phụ nữ đã mạnh dạn khởi nghiệp và kinh doanh, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế. Thành công đó có được nhờ vào những chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, nhằm thúc đẩy quyền năng kinh tế của phụ nữ cũng như thúc đẩy bình đẳng giới trong kinh doanh.

Gỡ khó cho Chương trình Mục tiêu quốc gia

Chương trình MTQG trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã đạt được một số kết quả nhất định, tuy nhiên, quá trình thực hiện vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Trong đó, việc giải ngân Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2024 đang gặp nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ.

Diễn đàn cử tri

Đề nghị có hướng dẫn kinh phí quản lý, nghiệm thu rừng; Ban hành thông tư thay thế Thông tư số 01/2021/TT-BKHCN; Đẩy nhanh giải phóng mặt bằng Dự án Cục dự trữ Quốc gia; Ban hành nghị quyết thay thế Nghị quyết số 128/2020/NQ-HĐND

Tháo gỡ khó khăn thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được triển khai trên địa bàn tỉnh Sơn La đang tạo động lực giúp đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện vươn lên thoát nghèo. Hơn 3 năm triển khai thực hiện, Chương trình đã đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện các dự án thuộc chương trình còn gặp nhiều vướng mắc.

Khó khăn trong hỗ trợ lao động đi làm việc tại nước ngoài theo chương trình MTQG

Theo Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững, người lao động tại các huyện nghèo đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng sẽ được hỗ trợ chi phí đào tạo, học ngoại ngữ, học nghề, khám sức khỏe, cho đến thủ tục xuất nhập cảnh và cho vay toàn bộ chi phí với lãi suất ưu đãi... Mặc dù các địa phương đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chính sách ưu đãi này, tuy nhiên, số lao động được thụ hưởng còn khá khiêm tốn.

Nhiều khó khăn trong giải ngân Chương trình MTQG Phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở Quảng Trị

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư, việc triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) trên địa bàn tỉnh đã đạt được một số kết quả nhất định, tuy nhiên, quá trình thực hiện vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, trong đó việc giải ngân chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024 đang gặp nhiều vướng mắc.

Bộ Tài chính trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Hòa Bình

Bộ Tài chính ban hành Văn bản số 1475/ BTC-HCSL, ngày 5/2/2024 về trả lời 2 nội dung kiến nghị của cử tri tỉnh Hòa Bình trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Hỗ trợ đồng bào dân tộc phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị

Dự án phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN) đã góp phần thay đổi phương thức sản xuất, nâng cao thu nhập cho ĐBDTTS trên địa bàn tỉnh.

Quốc hội cùng Chính phủ khơi thông nguồn lực phát triển Kỳ 1: Giám sát để giải quyết căn cơ những bất cập của cơ chế, chính sách

Thời gian qua, nhất là năm 2023, hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật đã được Quốc hội quan tâm chỉ đạo với nhiều đổi mới thiết thực, hiệu quả. Qua đó, chỉ ra được những quy định không còn phù hợp để kịp thời điều chỉnh, góp phần nâng cao hiệu quả của các chính sách.

Gỡ khó trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ 2021 - 2025 sau gần 2 năm chính thức đi vào thực hiện tại thực tiễn địa phương đã đạt được những thành quả bước đầu. Tuy nhiên, do đây là một CTMTQG mới nên chưa có sự kế thừa kinh nghiệm triển khai. Chương trình lại được thực hiện tại địa bàn rộng lớn, có địa hình đồi núi phức tạp, chia cắt, xa các trung tâm lớn; thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh. Các hộ nghèo, cận nghèo sinh sống chủ yếu ở vùng điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, điều kiện sản xuất không thuận lợi, trình độ dân trí thấp, không đồng đều... cùng một số nguyên nhân khách quan, chủ quan khác đã dẫn đến quá trình đưa Chương trình vào thực tiễn cuộc sống còn gặp khó khăn, vướng mắc, đòi hỏi phải tiếp tục tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ để gỡ khó trong tổ chức thực hiện.

Đổi mới giáo dục tại Lạng Sơn: Tiếp cận và phát triển trong các cộng đồng dân tộc thiểu số và miền núi

Lạng Sơn, một tỉnh miền núi nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam, vốn được biết đến với những khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ và đặc trưng văn hóa đa dạng từ các dân tộc thiểu số. Nhưng không chỉ có vậy, năm 2023, Lạng Sơn còn khẳng định vị thế của mình trên bản đồ giáo dục Việt Nam, nhất là trong việc thực thi pháp luật và chính sách giáo dục ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Điều này không chỉ thể hiện qua các kết quả đạt được trong các chương trình và kế hoạch giáo dục mà còn phản ánh sự quyết tâm mạnh mẽ của chính quyền địa phương trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, đóng góp vào sự phát triển toàn diện của tỉnh.

Giải ngân vốn đầu tư công: Áp lực ở chặng cuối! (Bài 2): Những rào cản gây 'độ trễ'

Công tác giải ngân vốn đầu tư công đang vướng phải nhiều rào cản khách quan lẫn chủ quan, cả về chính sách, thủ tục lẫn con người thực hiện. Những rào cản ấy đã và đang khiến cho mục tiêu giải ngân khó đạt như kỳ vọng.

Bộ Tài chính trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Hòa Bình

Bộ Tài chính ban hành Văn bản số 10328/BTC-HCSN, ngày 29/9/2023 về việc trả lời kiến nghị của cử tri gửi tới sau Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Hỏi - Đáp pháp luật - Pháp luật quy định như thế nào về hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng đối với công trình tín ngưỡng?

* Bạn đọc Nguyễn Văn Hưng ở phường Hải An, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, pháp luật quy định như thế nào về hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng đối với công trình tín ngưỡng?

Sửa đổi, bổ sung Quyết định 330/QĐ-UBDT về thực hiện Đề án Chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong triển khai thực hiện Chương trình MTQG

Ngày 02/8/2023 Ủy ban Dân tộc đã ban hành Quyết định 541/QĐ-UBDT Về việc sửa đổi bổ sung một số nội dung của Quyết định số 330/QĐ-UBDT ngày 12 tháng 5 năm 2023 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc phê duyệt 'Đề án Chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025'

Có thể thành lập các 'đội đặc nhiệm' để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang gợi ý các địa phương có thể thành lập các 'đội đặc nhiệm'; thuê tư vấn với một số dự án cá biệt; thông báo những 'địa chỉ' rõ ràng để cấp dưới có thể tham vấn khi gặp khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đốc tiến độ các chương trình MTQG tại Đồng bằng sông Cửu Long

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang gợi ý các địa phương có thể thành lập các 'đội đặc nhiệm'; thuê tư vấn đối với một số dự án cá biệt; thông báo những 'địa chỉ' rõ ràng để cấp dưới có thể tham vấn khi gặp khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai; xây dựng sổ tay hướng dẫn chi tiết cho từng chương trình MTQG.

NGHỆ AN: VƯỚNG MẮC TRONG THỰC HIỆN CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA 3 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Báo cáo với Đoàn giám sát của Quốc hội về tình hình triển khai thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, lãnh đạo UBND tỉnh Nghệ An cho rằng, tỉnh đã triển khai thực hiện 3 CTMTQG nhanh chóng, kịp thời và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, kinh tế - xã hội vùng nông thôn, vùng dân tộc miền núi có nhiều thay đổi. Tuy nhiên lãnh đạo UBND tỉnh Nghệ An cũng chỉ rõ một số khó khăn, vướng mắc từ các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, về công tác tổ chức thực hiện, chưa phù hợp với thực tiễn tại địa phương…

Thực hiện Chương trình MTQG, huyện Ba Bể đã chỉ đạo đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn, chủ động triển khai theo kế hoạch... Tuy nhiên đến nay, tỷ lệ giải ngân các nguồn vốn vẫn đạt thấp.

Ban Văn hóa-Xã hội HĐND tỉnh thẩm tra một số nội dung về lĩnh vực tài chính đối với công tác y tế - dân số và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Lào

Chiều nay 4/7, Ban Văn hóa-Xã hội (VH-XH) HĐND tỉnh làm việc với Sở Y tế; Sở Tài chính về tờ trình dự thảo nghị quyết một số nội dung chi và mức chi cho công tác y tế - dân số trên địa bàn tỉnh Quảng Trị; quy định nội dung, mức chi hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, học sinh Lào thuộc diện hợp tác đào tạo giữa tỉnh Quảng Trị và các tỉnh của Lào trên địa bàn tỉnh Quảng Trị quản lý. Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, Trưởng Ban VH-XH HĐND tỉnh Hồ Thị Thu Hằng chủ trì làm việc.

Cải thiện dinh dưỡng trong Chương trình giảm nghèo bền vững

Bộ Y tế được giao chủ trì thực hiện Tiểu dự án 2 - Cải thiện dinh dưỡng trong Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững.

Hướng dẫn thực hiện một số nội dung về giáo dục nghề nghiệp...

Ngày 31/5/2023, Bộ LĐ-TB&XH ban hành Thông tư số 03/2023/BLĐTBXH sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 17/2022/TT-BLĐTBXH ngày 6/9/2022 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH hướng dẫn thực hiện một số nội dung về giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động tại các tiểu dự án và nội dung thành phần thuộc 03 Chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2021-2025.

Đề xuất mức chi hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản và sức khỏe trẻ em dân tộc thiểu số

Bộ Tài chính đề xuất quy định mới triển khai các gói hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số sinh đẻ an toàn và chăm sóc sức khỏe trẻ em.

Ngày làm việc thứ 14, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Quốc hội tiếp tục chất vấn và trả lời chất vấn

Ngày 7/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội (QH) Vương Đình Huệ, QH tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc, KH&CN và GTVT.

Đề xuất mức chi hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số sinh đẻ an toàn

Bộ Tài chính đề xuất quy định mới triển khai các gói hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số sinh đẻ an toàn và chăm sóc sức khỏe trẻ em.

Sửa đổi hướng dẫn về dạy nghề, giải quyết việc làm thuộc 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư hướng dẫn thực hiện một số nội dung về giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động tại các tiểu dự án và nội dung thành phần thuộc 3 chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 đang được lấy ý kiến.

Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Vùng Trung du và miền núi phía Bắc là địa bàn có ý nghĩa quan trọng về địa chính trị và an ninh-quốc phòng. Đây cũng là khu vực còn nhiều khó khăn của cả nước và được ưu tiên đầu tư thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG). Tuy nhiên, quá trình thực hiện đã nảy sinh nhiều khó khăn, vướng mắc đến từ khung chính sách, chưa có hướng dẫn thực hiện, mục tiêu, chỉ tiêu chưa cụ thể rất cần được tháo gỡ.

Mức chi quảng bá di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2025

Ngày 22-11-2022, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 71/2022/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2025 và Chương trình số hóa di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2030. Điều 6 của Thông tư quy định mức chi tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá di sản văn hóa, bao gồm:

Chính sách tài chính nổi bật có hiệu lực từ tháng 11/2022

Hướng dẫn một số nội dung về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập; hướng dẫn việc lập dự toán, sử dụng và thanh, quyết toán kinh phí tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; quy định việc quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp từ ngân sách nhà nước thực hiện chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện ma túy... là những chính sách mới nổi bật có hiệu lực trong tháng 11/2022.

Khuyến khích khởi nghiệp và thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Điều 25 đến Điều 29 Thông tư số 02/2022/TT-UBDT ngày 30/6/2022 của Ủy ban Dân tộc ban hành, hướng dẫn nội dung số 03 về thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Loạt chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 11/2022

Tháng 11/2022, nhiều chính sách kinh tế mới có hiệu lực như:quản lý ngoại hối đối với vay và trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp; sử dụng kinh phí bồi thường, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;...

Nhiều chính sách tài chính có hiệu lực từ tháng 11/2022

Từ tháng 11/2022, nhiều chính sách liên quan đến tài chính có hiệu lực.

Hướng dẫn mức chi đào tạo nhân lực cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 58/2022/TT-BTC quy định nội dung và mức chi thực hiện một số hoạt động của chương trình 'Đào tạo, đào tạo lại nâng cao kỹ năng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư'.

Hộ nghèo, cận nghèo được hỗ trợ tiền xây nhà ở thế nào?

Ngân sách Trung ương hỗ trợ địa phương tối đa bằng 40 triệu đồng/hộ gia đình đối với xây mới nhà ở và 20 triệu đồng/hộ gia đình đối với sửa chữa nhà ở.

Hỗ trợ người lao động nghèo đi làm việc ở nước ngoài

Ngân sách nhà nước hỗ trợ người lao động thuộc hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài.

Ngân sách Nhà nước hỗ trợ người nghèo, dân tộc thiểu số đi làm việc ở nước ngoài

Ngân sách Nhà nước sẽ hỗ trợ người lao động thuộc hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài.