Khi hiệu trưởng công tâm, đánh giá năng lực giáo viên theo đúng quy định dù thầy cô có thi một tiết được công nhận giáo viên dạy giỏi cũng xứng đáng.
Giáo viên cốt cán là lực lượng quan trọng của ngành Giáo dục, đặc biệt khi triển khai đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Chưa có chế độ khuyến khích tương xứng là khó khăn để phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán ở nhà trường, địa phương...
Kể từ năm 2009 cho đến nay, năm nào giáo cũng phải thực hiện đánh giá chuẩn nghề nghiệp nên họ cảm thấy nhàm chán vì quanh đi, quẩn lại cũng chừng ấy minh chứng.
Nhiều thầy cô giáo hàng năm bị cuốn vào vòng xoáy thi cử hết Hội thi giáo viên dạy giỏi lại đến Hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi.
Áp lực về hồ sơ sổ sách hiện nay đối với tổ chuyên môn, giáo viên vẫn còn rất lớn, phần lớn là do ngành giáo dục địa phương, nhà trường yêu cầu.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hòa Bình hướng dẫn tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ quản lý, lãnh đạo các trường và giáo viên về việc sử dụng SGK lớp 4.
Chỉ là đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên nhưng mỗi năm giáo viên phải tìm, phô tô vài chục minh chứng là rất hình thức.
Thời điểm này, các trường học phổ thông triển khai việc đánh giá chuẩn hiệu trưởng và chuẩn nghề nghiệp giáo viên. Công việc này lặp đi, lặp lại nhiêu khê, phiền toái mà gần như không có ích lợi gì.
Khi chưa có văn bản, hướng dẫn mới, các cơ sở giáo dục không được căn cứ vào quy định chuẩn trình độ đào tạo (theo Luật Giáo dục 2019) để đánh giá chuẩn giáo viên
Theo tôi phải lấy đánh giá viên chức làm chuẩn không nên làm thêm chuẩn nghề nghiệp giáo viên nữa.
Các trường sẽ thực hiện ra sao khi kết quả giảng dạy của các môn Khoa học tự nhiên có 3 giáo viên giảng dạy; môn Lịch sử và Địa lý có 2 giáo viên cùng đảm nhận?
Việc giáo viên tự đánh giá theo Thông tư số 20 đang cho thấy tốn thời gian, công sức của thầy cô mà không có tác dụng gì trong việc nâng cao chất lượng dạy học.
Lãnh đạo Bộ hãy lắng nghe của giáo viên dưới cơ sở mà bỏ việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp vô bổ, tốn thời gian để giảm đi áp lực không cần thiết hiện nay.
Có lẽ, các Thông tư 01, 02, 03/2021/TT-BGDĐT mới là những văn bản mà giáo viên mong muốn 'ngưng' hiệu lực quy định về chuẩn trình độ đào tạo của nhà giáo nhất.
Thông tư 22 đã thanh lọc giáo viên dự thi ngay từ vòng loại. Những giáo viên đủ điều kiện tham gia Hội thi phải là những thầy cô giáo thật sự xuất sắc trong trường
Bộ Giáo dục cần xử lý nghiêm những đơn vị cố tình thực hiện sai quy định đã ban hành trong Thông tư số 22/2019/TT-BGDĐ sẽ có được đội ngũ giáo viên thật sự giỏi.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa có hướng dẫn tạm dùng việc đánh giá giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông theo Chuẩn năm học 2020-2021 gửi các Sở GD&ĐT.
Mỗi năm học giáo viên được đánh giá rất nhiều lần mà tựu trung lại cũng chỉ tập trung vào các mặt: đạo đức, trình độ, năng lực của nhà giáo mà thôi.
Nếu Bộ gợi ý như vậy thì chỉ có những giáo viên bị kỷ luật, bị lập biên bản, bị xử lý mới có thể có minh chứng.
Các trường học vẫn đang rất ngại chuyện thanh, kiểm tra hàng năm của cấp trên nên họ chưa dám đột phá việc quản lý hồ sơ sổ sách điện tử khi chưa có sự cho phép.
Nếu để kết quả xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên như cuối năm học 2019-2020 thì rất hiếm giáo viên đủ điều kiện tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp.
Việc ra đời của Thông tư số: 22/2019/TT-BGDĐT sẽ dần đưa Hội thi giáo viên dạy giỏi dần đi vào thực chất.
GDVN- Một khi các văn bản đã được ban hành, có hiệu lực thì những yêu cầu này bắt buộc giáo viên phải hoàn thiện, bổ sung các văn bằng, chứng chỉ theo quy định.
Một số thầy cô giáo thi rớt bây giờ đổ lỗi do yếu tố khách quan, nào không có thời gian học, ôn tập, nào bận rộn nhiều công việc khác ở trường lớp…
Những đơn vị kiến thức thầy cô được học để lấy chứng chỉ thăng hạng chức danh nghề nghiệp thực sự chưa cần thiết.