Bí ẩn Linga vàng của Hoàng tộc Chăm pa

Lễ hội Katê đã khép lại trong ánh nắng đổ dài xuống bóng Pô sha Inư sau những điệu múa quạt, tiếng kèn Saranai réo rắt. Mùa Katê năm nay cộng đồng người Chăm rất phấn khởi, tràn ngập niềm vui khi mùa màng bội thu và có thêm một niềm tự hào khi cổ vật Linga vàng trở thành bảo vật quốc gia.

Phát huy giá trị những báu vật độc đáo của đồng bào Chăm

Đồng bào Chăm là một cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống rất lâu đời ở Bình Thuận. Trong suốt chiều dài lịch sử, họ đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang bản sắc riêng biệt, đặc sắc, góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa Bình Thuận và đất nước. Mới đây, khi Linga vàng được công nhận là Bảo vật quốc gia lại càng làm phong phú hơn bộ sưu tập các di sản văn hóa của người Chăm tại Bình Thuận.

Bình Thuận công bố bảo vật quốc gia Linga vàng của người Chăm

Bảo vật quốc gia Linga vàng, niên đại khoảng thế kỷ VIII-IX, được tỉnh Bình Thuận công bố với công chúng tại lễ hội Katê năm 2024, ngày 2/10.

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia Linga vàng nặng 78,36 gram

Bảo vật quốc gia Linga vàng là tư liệu khoa học quan trọng không chỉ đối với khảo cổ học mà còn có giá trị lớn đối với nghiên cứu lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, tôn giáo... của cộng đồng người Chăm trước đây.

Công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về bảo vật quốc gia Linga vàng

Trong số 29 bảo vật quốc gia được công nhận đợt này, có bảo vật Linga vàng ở tỉnh Bình Thuận. Đây là niềm vinh dự, tự hào của người dân tỉnh Bình Thuận, khi lần đầu tiên địa phương có hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia.

Lãnh đạo tỉnh thăm, chúc Tết Katê đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn

Ngày 12/10, đồng chí Nguyễn Hoài Anh- ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đến thăm và chúc Tết Katê đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tại xã Phong Phú và xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong.

Sắc xanh ở vùng quê Phú Lạc

Chúng tôi về thăm xã nông thôn mới Phú Lạc (Tuy Phong) trong tiết trời thu tháng 8. Đi giữa xóm làng với bao ngôi nhà khang trang kiến trúc đẹp, những con đường bê tông chạy dài sạch sẽ… làng quê bình yên đã khoác lên mình chiếc áo mới.

Lãnh đạo tỉnh thăm, chúc Tết Katê đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn ở Tuy Phong

Sáng 24/10, ông Nguyễn Minh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi thăm, chúc Tết Katê đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn thôn Tuy Tịnh 2 (xã Phong Phú) và xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong. Cùng đi còn có lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Ban Dân tộc HĐND tỉnh, Ban Dân tộc tỉnh, Sở Nội vụ, Văn phòng UBND tỉnh và lãnh đạo địa phương.

'Nhịp cầu' gắn kết ý Đảng với lòng dân

Những năm qua, vai trò của người có uy tín trong cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ngày càng được phát huy. Họ đã trở thành 'nhịp cầu' gắn kết giữa ý Đảng với lòng dân.

Nhớ tiếng kèn Saranai

Tết Katê của cộng đồng người Chăm theo đạo Bàlamôn đến gần, nhưng có lẽ đây là mùa Katê đồng bào Chăm đón tết trong âm thầm, sẽ chẳng có những điệu múa Chăm dưới chân tháp cổ, tiếng trống Ghinăng, Paranưng vang vọng, thúc giục hay điệu kèn Saranai dìu dặt khiến người ta day dứt, nhớ về Katê năm nào trên ngọn tháp PoshaInư.

Thăm chúc Tết Katê đồng bào Chăm

Sáng 10/10, ông Lê Tuấn Phong - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, cùng đại diện lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Ban Dân tộc, Sở Nội vụ và UBND huyện Tuy Phong đã đến thăm và chúc Tết Katê đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tại huyện Tuy Phong.

Đồng bào Chăm vui Lễ hội Katê

Ngày 28/9, tại tháp Pô Sah Inư, TP. Phan Thiết , Lễ hội Katê 2019 đã chính thức khai mạc. Dự lễ có ông Ngô Sách Thực - Phó Chủ tịch UBTU MTTQ Việt Nam; ông Huỳnh Thanh Cảnh - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, cùng lãnh đạo thành phố, huyện, ban ngành…

Đồng bào Chăm ở Bình Thuận nô nức đón Lễ hội Katê 2019

Sáng 28/9, Lễ hội Katê 2019 đã chính thức khai mạc tại tháp Pô Sah Inư, thành phố Phan Thiết (Bình Thuận). Ngay sau lễ khai mạc là nghi lễ nghinh rước trang phục nữ thần Pô Sah Inư. Đông đảo các vị chức sắc tôn giáo, bà con người Chăm Bàlamôn cùng khách du lịch đã tham gia nghi thức này.