Hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Ngày 8-5, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Thắng chủ trì Hội thảo khoa học trực tuyến 'Đồng chí Phùng Chí Kiên với cách mạng Việt Nam và quê hương Nghệ An'. Hội thảo do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Nghệ An tổ chức nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Phùng Chí Kiên (18/5/1901 - 18/5/2021).

Đồng chí Phùng Chí Kiên với cách mạng Việt Nam và quê hương Nghệ An

Đồng chí Phùng Chí Kiên là tấm gương lớn về tinh thần học tập, kiên trì, chịu khó, luôn kết hợp chặt chẽ giữa lý luận với thực tiễn, trở thành nhà lý luận quân sự song toàn của Đảng.

Bên trong căn phòng Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập

Cùng nhìn lại khoảng không gian đơn sơ trong căn phòng nhỏ ở nhà số 48 Hàng Ngang, nơi Bác Hồ viết những dòng chữ làm thay đổi vận mệnh dân tộc trong bản Tuyên ngôn Độc lâp.

Thăm lại ngôi nhà nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn Độc lập

Trải qua 75 năm lịch sử, ngôi nhà số 48 Hàng Ngang (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã trở thành một địa danh lịch sử với nhiều ý nghĩa lớn lao. Nơi đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Cận cảnh ngôi nhà 48 Hàng Ngang, nơi Bác Hồ soạn thảo 'Tuyên ngôn Độc lập'

Nằm trong khu phố cổ sầm uất, ngôi nhà số 48 Hàng Ngang (Hà Nội) vẫn còn nguyên giá trị lịch sử, ghi dấu ấn của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945. Đây chính là nơi Thường vụ Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa quyết định nhiều chủ trương quan trọng. Và cũng tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo 'Tuyên ngôn Độc lập' khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xây dựng cơ sở cách mạng, tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền

Trong những năm 1939-1945, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thường vụ Trung ương Đảng và Xứ ủy Bắc Kỳ, các đảng bộ: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây (Đảng bộ thành phố Hà Nội ngày nay) đã vượt qua hàng loạt gian nan thử thách để xây dựng cơ sở cách mạng sâu rộng. Từ quá trình chuẩn bị tích cực này, phát huy sức mạnh vĩ đại của quần chúng nhân dân, các đảng bộ: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây đã lãnh đạo nhân dân tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, năm 1945.

Những 'địa chỉ đỏ' ghi dấu Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội

Tại Hà Nội có nhiều 'địa chỉ đỏ', nơi lưu dấu Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dừng chân, sống và làm việc nay trở thành những di tích lịch sử có ý nghĩa lớn với nhân dân cả nước.

Trở lại nơi ra đời của bản Tuyên ngôn Độc lập

Từ lâu, di tích lịch sử 48 Hàng Ngang, Hoàn Kiếm, Hà Nội, đã đi sâu vào tâm thức của hàng triệu người dân Việt Nam. Đây là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngày 02/9/1945. Nơi đây đã trở thành 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống yêu nước và ý chí cách mạng.

Đảng ủy Cơ quan Tập đoàn tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng tại Thái Nguyên, Tuyên Quang

Ngày 25/10, Đảng ủy Cơ quan Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Đảng ủy Cơ quan Tập đoàn) đã tổ chức chương trình hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng 'Về nguồn với Bác Hồ' tại khu di tích An toàn khu (ATK) Định Hóa (Thái Nguyên) và ATK Tân Trào (Tuyên Quang). Đây là hoạt động thiết thực kỷ niệm 50 năm toàn Đảng, toàn dân, thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 - 2019).

Điều bất ngờ về ngôi nhà Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập

Ngôi nhà 48 Hàng Ngang, nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập nguyên là hiệu Phúc Lợi, một hãng buôn tơ lụa, vải vóc vào loại lớn nhất ở Hà Nội xưa. Nhà có hình ống, sâu 70 mét, hai mặt phố, là một trong những ngôi nhà hoàng tráng nhất phố cổ.

Bí thư Thành ủy Hà Nội dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đến dâng hưởng tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại một số di tích, nơi Bác đã từng sống, làm việc trên địa bàn Thủ đô, Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải cho biết thành phố sẽ giữ gìn, phát huy các địa chỉ đỏ này.