Tấm bia ghi công lao của vị tiến sĩ xứ Nghệ trên đất Hải Dương

Tấm bia khắc công lao vị tiến sĩ xứ Nghệ Nguyễn Văn Giai đang được lưu giữ tại chùa Ngọc Mai, xã Vĩnh Hưng, Bình Giang (Hải Dương).

Rước cờ về làng

Sử sách thời xưa thường viết những người đỗ đạt từ học vị tiến sĩ trở lên trong các kỳ thi thời xưa đều được vua ban cờ, biển vinh quy bái tổ. Nhưng, nhiều vị quan có công trạng khi về hưu cũng được ban ân điển như vậy.

Chùa Cây Thị

Nằm cách trung tâm Hà Nội gần 70km, chùa Cây Thị (hay Tịnh Viện Di Đà) tọa lạc tại thôn Chè Trình (xã Thanh Tâm, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) là ngôi cổ tự có niên đại khoảng 400 năm được nhiều người biết tới.

Vị công thần được nhà vua coi trọng, khi mất được vua Minh Mạng cho bãi triều 3 ngày tưởng nhớ

Trịnh Hoài Đức là người am hiểu thơ văn và cũng là nhà sử gia tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 18 và có nhiều đóng góp cho triều đình lúc bấy giờ.

Nhà nghiên cứu Phan Đăng, dịch giả cuốn 'Hoàng Việt nhất thống dư địa chí' qua đời

Nhà nghiên cứu Phan Đăng qua đời ở tuổi 75 tại Thừa Thiên Huế.

Trao tặng 4.000 quyển vở, 50 áo ấm cho học sinh khó khăn tại huyện Lạc Sơn

Sáng 21/10, tại huyện Lạc Sơn, Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh Hòa Bình phối hợp với Hội Doanh nghiệp doanh nhân CCB tỉnh tổ chức Chương trình trao tặng vở học tập, áo ấm cho học sinh hoàn cảnh khó khăn Trường TH&THCS Tuân Đạo.

Khoa bảng họ Dương nức tiếng Vân Đình

Từ khoa bảng họ Dương, Vân Đình trở thành một trong những vùng đất trọng sự học bậc nhất các làng ven dòng sông Đáy.

Phát động phong trào 'Nhà sạch – vườn đẹp – môi trường trong lành – ngõ xóm văn minh' gắn với xây dựng nông thôn mới

Ngày 10/10, tại xã Tân Mỹ (Lạc Sơn), Hội Nông dân tỉnh Hòa Bình tổ chức phát động phong trào

7 hài cốt nữ trong mộ Kỷ Hiểu Lam lộ sự thật rúng động

Đây là điều mà phim truyền hình về Kỷ Hiểu Lam chưa bao giờ đề cập đến và cũng khiến cho các chuyên gia khảo cổ vô cùng kinh ngạc.

Đông Hà (Quảng Trị): Họp báo chuẩn bị Lễ đón nhận đạt đô thị loại II và kỷ niệm 15 thành lập thành phố

Hướng tới Lễ đón nhận đạt đô thị loại II và kỷ niệm 15 năm thành lập thành phố (2009 – 2024) được tổ chức vào ngày 14/10, ngày 26/9 UBND thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị tổ chức họp báo nhằm thông tin quá trình xây dựng thành phố đô thị và thành phố.

Điều gì khiến hoàng đế Minh Thần Tông phải ban hành trong thiên hạ?

Để có tập thơ được hoàn thiện tối đa, Phùng Khắc Khoan đã đưa cho Thượng thư bộ Lại Trương Vị xem mà xin lời đề tựa. Trương Vị đã dâng lên Minh Thần Tông tập thơ của Phùng Khắc Khoan, vua Minh xem rất lấy làm bằng lòng.

Ngôi làng 'địa linh' từng có nhiều người đỗ đại khoa nhất xứ Kinh Bắc, có gia đình cả cha con, chú cháu đều đỗ đạt cao

Trong đó, ngôi làng này có đến 3 người đỗ đầu - một trường hợp hiếm có ở bất cứ làng khoa bảng nào ở nước ta.

Vị trạng nguyên nào từng 'cả gan' từ chối lấy công chúa làm vợ?

Là người có tài văn võ, từng thi đỗ trạng nguyên và được vua Lê ban thưởng, ngỏ ý gả công chúa cho nhưng ông đã từ chối.

Ngôi làng có nhiều người đỗ đại khoa nhất Kinh Bắc

Làng Lương Xá, xã Phú Lương (Lương Tài, Bắc Ninh) với 10 vị tiến sĩ - được xác định là làng khoa bảng có nhiều người đỗ đại khoa nhất xứ Kinh Bắc.

Lòng yêu nước của một vị đại khoa

Một bậc đại khoa mà khi nhắc tên, cả vùng quê tôi đều kính trọng; đó là Hoàng giáp Nguyễn Khắc Niêm (1889 - 1954). Cụ nổi tiếng là thần đồng từ nhỏ, khi mới 19 tuổi, trong Khoa thi năm Đinh Mùi 1907 dưới thời vua Thành Thái, cụ đỗ Hoàng giáp - học vị cao nhất thời đó.

Nhà khoa bảng hai lần đỗ cao và chuyện 'ân nghĩa người xưa'

Tiến sĩ Nguyễn Viết Thứ vì cứu bạn khỏi tội làm voi bị chết mà được trả ơn bằng ngôi nhà gỗ, hoàn thành chỉ sau một đêm.

Câu nói để đời của Quang Trung Nguyễn Huệ dành cho Ngô Thì Nhậm

Khi được Ngô Thì Nhậm về đầu quân, Nguyễn Huệ đã rất mừng mà nói rằng 'Thật là trời để dành ông cho ta vậy' và phong cho ông chức Tả thị lang bộ Lại, sau lại thăng làm Thượng thư bộ Lại, chức vụ cao nhất trong Lục bộ.

Hà Duy Phiên: 'Quan lại cao cấp, học giả uyên thâm'

Dù không đỗ đại khoa song lại ghi nhiều dấu ấn trong sự nghiệp quan trường. Ông chính là Thượng thư Hà Duy Phiên - vị đại quan thời Nguyễn, dốc lòng phụng sự 3 triều vua.

Ảnh hiếm độc về vua quan nhà Nguyễn ở Huế đầu thế kỷ 20

Vua Khải Định và người hầu cận, vua Bảo Đại ngồi trên ngai vàng, chân dung quan Thượng thư Tôn Thất Hân... là loạt ảnh tư liệu quý về vua quan nhà Nguyễn ở Huế đầu thế kỷ 20 do người Pháp thực hiện.

Những ngôi mộ cổ khu vực lăng Hoàng gia 'bị bỏ quên' giữa lòng thành phố

Lăng Hoàng gia - có tuổi đời trên dưới 200 năm - là nơi thờ tự, gắn liền với những nhân vật lịch sử nổi tiếng như Lễ bộ Thượng thư Phạm Đăng Hưng tức cha Hoàng Thái hậu Từ Dũ và dòng họ Phạm Đăng, đang tọa lạc tại thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang. Tuy nhiên, hiện chỉ khu vực lăng thờ Hoàng Thái hậu Từ Dũ được thờ cúng, bảo vệ; còn nhiều ngôi mộ cổ thuộc dòng họ Phạm Đăng đang bị lấn chiếm, lãng quên, không có lối ra vào. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.

Một thôn 6 vị đại khoa nức tiếng Kinh Bắc

Thôn Đông, xã Đào Viên (Quế Võ) là một vùng quê nổi tiếng ở Bắc Ninh, bởi thành tích khoa bảng rực rỡ với 6 vị đại khoa trong gần 150 năm.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' 'Sông Đuống trôi đi một dòng lấp lánh'

Phía Bắc Hà Nội và các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên có bốn dòng sông cùng mang chữ Đức: Sông Đuống (Thiên Đức), sông Lục Nam (Minh Đức), sông Thương (Nhật Đức), sông Cầu (Nguyệt Đức).

Tu sửa mộ cổ theo phương pháp truyền thống

Ngôi mộ của thượng thư Lê Quang Định và phu nhân sau thời gian được tìm thấy trong tình trạng hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng đã được tu sửa. Điều đặc biệt việc tu sửa cả 2 ngôi mộ dựa trên yếu tố gốc và được thực hiện theo phương pháp truyền thống.

Hai vị tiến sĩ cùng tên đặc biệt nhất trong lịch sử khoa bảng

Hai nhà khoa bảng cùng có tên là Bạt Tụy, tuy khác họ, khác quê, khác năm sinh nhưng cùng thể hiện là người tài năng, đức độ, trung hiếu.

Ngôi đình thờ ông tổ bách nghệ ở Hà Nội

Đình Kim Ngân được xây dựng từ thời Hậu Lê, thờ ông tổ bách nghệ tức là ông tổ trăm nghề Hiên Viên.

Hoàn thành việc tu bổ mộ Thượng thư Lê Quang Định và phu nhân

Sau hơn 1 tháng tu bổ, phục hồi, ngôi mộ của Thượng thư Lê Quang Định và phu nhân đã được các hậu duệ thực hiện nghi lễ cúng tạ và khánh thành vào sáng 30/6.

Phục dựng đền Nhà Ông ở Hương Sơn

Lễ khởi công phục dựng đền Nhà Ông ở xã Sơn Bằng (Hương Sơn – Hà Tĩnh) nhằm tri ân bậc tiền nhân có công lao với quê hương và người dân trong vùng.

Mộ và nhà thờ Võ Xuân Cẩn được công nhận là di tích lịch sử quốc gia

Di tích lịch sử quốc gia mộ và nhà thờ Võ Xuân Cẩn có giá trị lịch sử văn hóa tiêu biểu; bia 'Tứ triều nguyên lão' là cổ vật có giá trị về mặt nghệ thuật và tư liệu.

Mộ và nhà thờ Đông các đại học sĩ Võ Xuân Cẩn được xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia

Ngày 25/6, tại thôn Hòa Luật Nam, xã Cam Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) diễn ra lễ công bố quyết định và trao bằng xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia mộ và nhà thờ Đông các đại học sĩ Võ Xuân Cẩn.

Quảng Bình: Mộ và Nhà thờ Võ Xuân Cẩn là Di tích lịch sử Quốc gia

Ngày 25-6, tại thôn Hòa Luật Nam, xã Cam Thủy (huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình), đã diễn ra Lễ công bố quyết định và trao bằng xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia Mộ và Nhà thờ Võ Xuân Cẩn.

Một chi họ Vũ làng Mộ Trạch (Hải Dương) 3 đời liên tiếp có người đỗ tiến sĩ

Làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang (Hải Dương) nổi tiếng là đất khoa bảng, được mệnh danh là 'Làng tiến sĩ' hay 'Lò tiến sĩ xứ Đông'.

Địch Lệ Nhiệt Ba đẹp tựa thiên nga, người hâm mộ khen như bước ra từ truyện cổ tích

Ngày 5/6, nữ diễn viên Trung Quốc Địch Lệ Nhiệt Ba khoe nhan sắc trong trang phục như thiên nga đen, khi dự sự kiện.

Vị Trạng nguyên với bài biểu 'Lui vạn binh'

Đỗ đạt dưới triều nhà Lê song trong tình cảnh đất nước rối ren, Trạng nguyên Trần Tất Văn đã ra sức phục vụ Mạc Đăng Dung ổn định chính trị.

Nam tước, Đại thần Đoàn Đình Duyệt với quê hương Ninh Giang

Nam tước, Đại thần Cơ mật Viện, Thượng thư Bộ Công kiêm Bộ Binh Đoàn Đình Duyệt có nhiều công lao đóng góp với quốc gia, dân tộc, quê hương.

Cách dạy con đặc biệt của hoàng đế Khang Hy: Bắt con đi bộ gần 5km đến lớp học, đọc sách là phải đọc 120 lần

Khang Hy là vị Hoàng đế thứ 4 của nhà Thanh, ông có 35 người con trai, 20 người con gái và 97 người cháu. Dù vô cùng bận rộn với công việc xã tắc và phê duyệt tấu chương. Tuy nhiên, ông chưa bao giờ lấy lý do bận rộn để xao nhãng việc giáo dục con cháu.

Thông điệp từ 'Nữ sĩ thời gió bụi'của Lê Phương Liên

Từ trước đến nay tôi và số đông bạn đọc biết đến nhà giáo - nhà văn Lê Phương Liên là cây bút chuyên viết cho thiếu nhi. Song thực tế chị đã viết 2 cuốn tiểu thuyết về nhà trường thời kháng chiến chống Mỹ là 'Khúc hát hạnh phúc' (NXB Hội Nhà văn, 2002) và 'Ký ức ánh sáng' (NXB Phụ nữ, 2013).

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 3

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Kể nốt chuyện về Hồng Hà nữ sĩ

Câu chuyện chừng như đã vãn nhưng thấy tôi bày tỏ muốn tìm hiểu thêm về đời tư của Hồng Hà nữ sĩ, ông Đoàn Doãn Nam, hậu duệ đời thứ 17 dòng họ Đoàn làng Giai Phạm (huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) bèn nhắc ông Đoàn Doãn Lực, hậu duệ đời thứ 18 và là trưởng tộc của dòng họ Đoàn, vào nhà thờ cụ Đoàn Doãn Nghi để mang ra cho tôi xem cuốn gia phả dòng họ Đoàn.

'Trí thức là vốn liếng quý báu của dân tộc'

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: 'Trí thức là vốn liếng quý báu của dân tộc. Ở nước khác như thế, ở Việt Nam càng như thế'! Để rồi, đáp lại tình cảm và niềm tin của Người, nhiều trí thức đã đem hết tài năng, trí tuệ cống hiến cho đất nước.

Từ cửa sông nhật Lệ…

Ngược dòng Nhật Lệ bằng thuyền buồm lên tận ngọn nguồn Kiến Giang theo lộ trình thi hào Nguyễn Du đã từng, ta sẽ thấy gì?

Vị Tiến sĩ 'ra sức học cốt để biết đạo lý làm người'

Lý tưởng của kẻ sĩ là đi học, đi thi, làm quan nhưng chỉ xuất thế khi có bậc vua sáng, chúa minh.

Thêm tư liệu về Tiến sĩ Vũ Thoát Dĩnh huyện Gia Lộc, Hải Dương

Thông qua tấm bia mộ này, và tấm bia do chính tiến sĩ Vũ Thoát Dĩnh soạn chúng ta rõ thêm về quê hương, hành trạng của vị tiến sĩ thời Mạc.