Sự kiện phóng tàu vũ trụ Thần Châu 19 của Trung Quốc nhận được sự chú ý.
Trong cuộc phỏng vấn với Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV), Liu Yang, người phụ nữ Trung Quốc đầu tiên bay lên vũ trụ chia sẻ kinh nghiệm về cách cân bằng giữa sự nghiệp và thời gian dành cho gia đình.
Kể từ khi xung đột Nga - Ukraine diễn ra vào năm ngoái, Trung Quốc ít nhắc đến quan hệ đối tác với Nga trong lĩnh vực không gian.
Các hạt lúa được nhân giống thành công trên trạm vũ trụ vừa được các phi hành gia của tàu vũ trụ Thần Châu 14 mang về trái đất, sau sứ mệnh kéo dài 6 tháng trên quỹ đạo. Chiếc lá nhân tạo có thể tạo ra nhiên liệu hydro từ không khí, nước và ánh sáng mặt trời.
Năm 2022, tròn 50 năm tàu con thoi Apollo đưa con người đặt chân lên Mặt trăng. 2022 cũng là năm bùng nổ của ngành công nghiệp vũ trụ thế giới. Trong đó nổi bật là việc trở về Trái đất an toàn của tàu vũ trụ Orion sau khi đã chụp được hình ảnh chưa từng thấy: Mặt trăng che khuất Trái đất. Cùng đó là tàu Thần Châu 14 hoàn thành nhiệm vụ sau 6 tháng lơ lửng trong vũ trụ.
Công cuộc khám phá vũ trụ đã tiến những bước dài. Mới đây, tối 4/12, tàu Thần Châu 14 của Trung Quốc cùng 3 phi hành gia đã trở về Trái đất an toàn sau 6 tháng trên vũ trụ. Con tàu đã hạ cánh xuống một địa điểm ở khu tự trị Nội Mông, phía bắc Trung Quốc. Còn hôm nay, 11/12, người Mỹ sẽ đón tàu Orion trở về Trái đất sau khi hoàn thành sứ mệnh Artemis 1.
Các hạt lúa được nhân giống thành công trên trạm vũ trụ vừa được các phi hành gia của tàu vũ trụ Thần Châu 14 mang về Trái đất, sau sứ mệnh kéo dài 6 tháng trên quỹ đạo.
Tại Trung Quốc, các mẫu thí nghiệm thực vật từ trạm không gian Thiên Cung vừa được tàu vũ trụ Thần Châu 14 mang về Trái Đất. Đây là lô mẫu vật thứ 3 được chuyển đến Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc (CAS) để nghiên cứu.
Theo thông tin từ Trung Quốc, lúc 20 giờ 9 phút ngày 4/12 (giờ địa phương), khoang trở về Trái đất của tàu vũ trụ có người lái Thần Châu 14 đã hạ cánh an toàn tại Bãi đáp Đông Phong, miền bắc Trung Quốc.
Tối ngày 4-12, tàu vũ trụ Thần Châu 14 của Trung Quốc đã trở về trái đất an toàn. Tàu hạ cánh xuống một địa điểm ở Khu tự trị Nội Mông, phía Bắc Trung Quốc.
Các phi hành gia tàu Thần Châu 14 của Trung Quốc đã về Trái Đất an toàn sau 6 tháng làm việc trên trạm Thiên Cung, đánh dấu lần đầu Trung Quốc thay người ngay trên trạm vũ trụ.
Tối 4/12 (theo giờ đia phương), tàu vũ trụ Thần Châu14 của Trung Quốc đã rời trạm vũ trụ Thiên Cung (Tiangong), cùng 3 phi hành gia đã trở về Trái đất an toàn, Space đưa tin.
Ba thành viên phi hành đoàn tàu vũ trụ Thần Châu 14 vừa trở về Trái đất an toàn sau 6 tháng làm việc trên quỹ đạo, đánh dấu một trong những sứ mệnh cuối cùng của giai đoạn xây dựng trạm vũ trụ Thiên Cung của Trung Quốc.
Các phi hành gia tàu Thần Châu 14 của Trung Quốc đã về Trái Đất an toàn sau 6 tháng làm việc trên trạm Thiên Cung, đánh dấu lần đầu Trung Quốc thay người ngay trên trạm vũ trụ.
Tàu vũ trụ có người lái Thần Châu 14, chở các phi hành gia Chen Dong, Liu Yang và Cai Xuzhe, ngày 4/12 đã hạ cánh an toàn xuống bãi đáp Đông Phong ở Khu tự trị Nội Mông phía Bắc Trung Quốc.
Lần đầu tiên, 6 phi hành gia Trung Quốc cùng có mặt trên không gian, sau sứ mệnh phóng tàu Thần Châu 15 vào vũ trụ được thực hiện đêm qua, đánh đấu Trung Quốc sắp hoàn thành việc xây dựng trạm vũ trụ Thiên Cung.
Ngày 17/9, Trung Quốc thông báo nhóm phi hành gia trên tàu Thần Châu 14 đã hoàn thành hoạt động ngoài không gian thứ 2 và trở về mô-đun lõi Vấn Thiên của trạm vũ trụ Thiên Cung đang được xây dựng.
Chỉ trong vòng 16 ngày, các phi hành gia tàu vũ trụ Thần Châu 14 của Trung Quốc đã thực hiện 2 chuyến đi bộ ngoài không gian để triển khai các nhiệm vụ trong sứ mệnh hàng không vũ trụ của nước này.
Người dân nhiều quốc gia châu Á ngày 10/9 đã cùng nhau sum vầy nhân dịp lễ Trung thu. Tuy nhiên, một lễ Trung thu đặc biệt đã diễn ra ngoài không gian, khi các phi hành gia tàu Thần Châu 14 của Trung Quốc đã cùng nhau chia sẻ trải nghiệm có một không hai với Trái Đất.
Hai phi hành gia trên trạm vũ trụ Thiên Cung (Tiangong) của Trung Quốc đã hoàn thành chuyến đi bộ ngoài không gian kéo dài 6 tiếng vào ngày 2/9.
Ngày 2/9, các phi hành gia Trung Quốc đã kết thúc chuyến đi bộ ngoài không gian kéo dài 6 giờ đồng hồ, hoàn thành toàn bộ nhiệm vụ theo kế hoạch và quay trở lại mô-đun thí nghiệm Vấn Thiên.
Trung Quốc hôm nay (24/7) đã phóng mô-đun thứ 2 trong tổng số 3 mô-đun tạo thành trạm vũ trụ Thiên Cung.
Trung Quốc chuẩn bị bổ sung một khoang mới cho trạm vũ trụ Thiên Cung với việc phóng module Vấn Thiên (Wentian) lên quỹ đạo vào ngày 24.7.
Ba phi hành gia Trung Quốc vừa được đưa lên không gian, bắt đầu sứ mệnh kéo dài 6 tháng làm việc trên trạm vũ trụ mới của nước này. Đây là bước đi mới nhất của Trung Quốc trong việc trở thành cường quốc không gian hàng đầu trong nhiều thập kỷ tới.
Tàu vũ trụ Thần Châu 14 của Trung Quốc đã cập bến trạm vũ trụ Thiên Cung vào Chủ nhật (5/6), bắt đầu sứ mệnh kéo dài 6 tháng của 3 phi hành gia nhằm tiến hành các giai đoạn cuối cùng trong quá trình xây dựng trạm vũ trụ của nước này.
Tàu vũ trụ Thần Châu 14 của Trung Quốc đã rời Trái đất lúc 10h44 sáng nay (5/6 giờ địa phương), đưa ba phi hành gia lên trạm vũ trụ Thiên Cung để thực hiện sứ mệnh kéo dài 6 tháng tại đây.
Lúc 10 giờ 44 phút ngày 5/6 (giờ địa phương), tên lửa Trường Chinh 2F đã được phóng thành công từ Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở miền bắc Trung Quốc, đưa tàu vũ trụ có người lái Thần Châu 14 vào quỹ đạo.
Tờ Báo đêm Dương Tử đưa tin đội ngũ nghiên cứu của Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền (JSLC) tại tỉnh Cam Túc phát hiện bên ngoài trụ sở có thiết bị gây nhiễu.
Trung Quốc đang chuẩn bị cử ba phi hành gia đến trạm vũ trụ Thiên Cung trong một sứ mệnh kéo dài sáu tháng để giám sát các giai đoạn cuối cùng của quá trình xây dựng.
Các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Phóng Vệ tinh Tửu Tuyền (JSLC) ở Trung Quốc ngày 29/5 đã phát hiện thiết bị gây nhiễu định vị, trước khi phóng vệ tinh Thần Châu 14 cùng ngày.