c trao cơ chế đặc thù, hạ tầng giao thông đồng bộ, tiềm năng du lịch phát triển, các dự án có vốn đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng là những lợi thế vàng giúp nền kinh tế Thanh Hóa bứt tốc trong thời gian tới.
Nằm cách TP Thanh Hóa chừng 12km về phía Tây, làng Trà Đông (hay còn gọi là làng Chè), xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) từ xưa vốn nổi tiếng với nghề đúc đồng truyền thống. Trải qua những thăng trầm, nghề đúc đồng làng Trà Đông vẫn giữ được nét độc đáo mà không nơi nào sánh được. Năm 2018, nghề đúc đồng làng Trà Đông đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Khi tham gia đấu thầu, 2 doanh nghiệp đã cố tình gian lận trong hồ sơ dự thầu dẫn đến bị huyện UBND huyện Yên Định và huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) cấm thầu 8 năm.
Những năm gần đây, cùng với cái 'bắt tay' của ngành du lịch, nhiều di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh đã trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế.
Tuyên truyền, quảng bá du lịch theo hướng thông minh, bắt kịp xu thế thời đại, thời gian qua, các cấp bộ đoàn trong tỉnh đã triển khai xây dựng công trình thanh niên 'Số hóa di tích lịch sử, văn hóa', đặt mã QR tại các địa chỉ đỏ, di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn.
Chiều 28/8, Liên đoàn Lao động huyện Thiệu Hóa tổ chức công bố quyết định thành lập nghiệp đoàn nghề đúc đồng làng Trà Đông, xã Thiệu Trung. Đây là nghiệp đoàn đầu tiên thuộc Liên đoàn Lao động huyện Thiệu Hóa được thành lập.
Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Thiệu Hóa vừa phối hợp với Tòa án Nhân dân huyện mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Lê Duy Tám phạm tội 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' quy định tại Điều 201 Bộ Luật Hình sự năm 2015.
Hàng chục dự án với tổng mức tư hàng chục nghìn tỷ đồng là con số ấn tượng giúp tỉnh Thanh Hóa bứt phá phát triển.
Nghề, làng nghề truyền thống với những 'bản sắc' văn hóa được lưu giữ là tiềm năng cho phát triển du lịch. Tuy nhiên, biến tiềm năng thành 'sản phẩm' thực tế, để nghề, làng nghề truyền thống thực sự trở thành điểm đến tham quan, trải nghiệm hấp dẫn du khách thì cần có những cách làm hiệu quả...
Là loại hình du lịch văn hóa tổng hợp, trải nghiệm làng nghề - nghề truyền thống vừa là dịp để khách du lịch khám phá vẻ đẹp đời sống, văn hóa của vùng đất, con người, đồng thời thúc đẩy hoạt động mua sắm sản phẩm hàng hóa đặc trưng... Du lịch làng nghề cũng góp phần vào sự phong phú cho sản phẩm du lịch nói chung. Và xứ Thanh với số lượng làng nghề, nghề truyền thống đa dạng, phân bố ở nhiều địa phương, nếu được khai thác hiệu quả, phát huy đúng hướng sẽ là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển du lịch làng nghề.
Tính đến tháng 6/2024, tỉnh Thanh Hóa có 508 sản phẩm OCOP. Trong đó, 57 sản phẩm được xếp hạng 4 sao, chiếm 11,22% tổng số sản phẩm OCOP của tỉnh. Với việc được xếp hạng 4 sao, các sản phẩm đều có chất lượng bảo đảm, khả năng tiếp cận thị trường tốt và tiềm năng nâng cấp lên sản phẩm 5 sao. Do đó, nhiều địa phương, chủ thể đã và đang tích cực đầu tư để phát triển mạnh các sản phẩm 4 sao, góp phần nâng cao giá trị kinh tế và khẳng định vị thế của sản phẩm OCOP xứ Thanh.
Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt về thị trường tiêu thụ, công nghệ và lao động, nhiều làng nghề tại Thanh Hóa với hướng đi riêng vẫn trường tồn cùng năm tháng. Không chỉ lưu giữ được bản sắc văn hóa, góp phần phát triển kinh tế nông thôn, nhiều làng nghề đã trở thành niềm tự hào về tinh thần lao động, sáng tạo của con người xứ Thanh.
Trong bối cảnh tài nguyên năng lượng đang dần cạn kiệt và môi trường đang bị ô nhiễm, việc sử dụng điện an toàn, tiết kiệm, hiệu quả không những giúp gia đình, đơn vị, doanh nghiệp... giảm chi phí, tăng hiệu quả hoạt động mà còn giảm phát thải khí nhà kính, kiến tạo một môi trường sống xanh và bền vững.
Mảnh đất Thiệu Trung (Thiệu Hóa) không chỉ là quê hương của nhà sử học Lê Văn Hưu và nghề đúc đồng truyền thống, mà từ lâu còn nổi tiếng là nơi lưu giữ được nhiều trò chơi dân gian đặc sắc và hấp dẫn.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, hàng loạt dự án với tổng vốn đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng đã được đầu tư vào Thanh Hóa, như dự án hệ thống cấp nước thô chuỗi đô thị dọc Quốc lộ 47, thành phố Thanh Hóa và vùng phụ cận hay dự án Nhà máy sản xuất ván tre OSB staBOO Thanh Hóa...
Để từng bước ổn định đầu ra cho sản phẩm lúa gạo, ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh đã tích cực kêu gọi, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân liên kết sản xuất lúa chất lượng cao theo chuỗi giá trị với bà con nông dân.
Quá trình điều tra, cơ quan Công an đã xác định 3 đối tượng tham gia vụ ẩu đả ở khu vực Hàm Cá Mập, cạnh hồ Hoàn Kiếm.
Do mâu thuẫn về việc mời khách vào quán của mình để uống nước, 3 đối tượng đã xảy ra xô xát, đánh nhau.
Mâu thuẫn trong tranh giành khách uống nước, nhóm nhân viên 2 quán vỉa hè đã xông vào đánh nhau.
Do mâu thuẫn về việc mời khách vào quán của mình để uống nước nên các đối tượng đã xảy ra cãi vã xô xát gây rối trật tự công cộng.
Trong 59 dự án đầu tư trực tiếp vào Thanh Hóa trong 6 tháng đầu năm 2024, có nhiều dự án với tổng mức đầu tư hàng nghìn tỷ đồng, như dự án Nhà máy sản xuất ván tre OSB staBOO Thanh Hóa, dự án Trạm biến áp 500kV, dự án hệ thống cấp nước thô chuỗi đô thị dọc Quốc lộ 47, thành phố Thanh Hóa và vùng phụ cận...
Ngày 25/6, Cơ quan CSĐT Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) cho biết đã ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với 3 đối tượng Phạm Đình Sơn (SN 1977, trú tại: Hàng Gai, Hoàn Kiếm, Hà Nội), Lê Duy Sơn (SN 1998) và Trần Đình Nam (SN 1997, cùng trú tại Thiệu Trung, Thiệu Hóa, Thanh Hóa) về tội 'Gây rối trật tự công cộng'.
Ngày 25/6, Cơ quan CSĐT - Công an quận Hoàn Kiếm ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố 3 đối tượng về tội gây rối trật tự công cộng.
Chiều 22/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã đến kiểm tra, đôn đốc và động viên, tặng quà các đơn vị đang thi công dự án đường dây 500 kV mạch 3 tại Thanh Hóa.
Chiều 22/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã đến kiểm tra, đôn đốc tiến độ và động viên, tặng quà kỹ sư, công nhân các đơn vị đang thi công dự án đường dây 500 kV mạch 3 tại Thanh Hóa.
Chiều 22/6, tại Thanh Hóa, Thủ tướng Chính phủ và đoàn công tác đã tới kiểm tra tiến độ trạm biến áp 500kV Thanh Hóa thuộc đường dây 500kV mạch 3
Sử gia Lê Văn Hưu (1230 - 1322) người làng Phủ Lý nay thuộc xã Thiệu Trung, Thiệu Hóa, Thanh Hóa được tôn vinh là người đặt nền móng cho nền Quốc sử Việt Nam. Đỗ Bảng nhãn khi mới 17 tuổi, sau đó giữ chức Binh bộ Thượng thư, Hàn lâm học sĩ kiêm Giám tu quốc sử, ông cũng là người được cho là thầy học của Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải.
Tiếp tục chương trình công tác, chiều 17/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã tới kiểm tra tiến độ trạm biến áp 500kV Thanh Hóa.
Liên quan đến vụ ẩu đả đêm 21-5 tại khu vực 'Hàm Cá Mập', Công an quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã tổ chức điều tra xác minh, qua đó khởi tố 3 đối tượng về hành vi gây rối trật tự công cộng.
Sáng 11/6, đồng chí Nguyễn Văn Biện, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Thiệu Hóa đã đến thăm, động viên và tặng quà cán bộ, kỹ sư, công nhân lao động đang thi công trên công trường dự án Đường dây 500kV mạch 3 qua địa bàn thị trấn Hậu Hiền, huyện Thiệu Hóa.
Xác định phát triển hạ tầng giao thông để mở ra không gian phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy liên kết vùng, những năm qua, huyện Thiệu Hóa đã huy động các nguồn lực để đầu tư mạng lưới giao thông, nhằm phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế để thu hút đầu tư, nâng cao khả năng cạnh tranh của huyện.
Xứ Thanh giàu truyền thống văn hóa, là nơi kết tinh, hội tụ của nhiều làng nghề, nghề truyền thống. Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa của làng nghề, nghề truyền thống cũng chính là lưu giữ hồn cốt văn hóa nghìn đời, góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam thêm phong phú.
Văn hóa là tiêu chí quan trọng được quy định trong Bộ tiêu chí quốc gia XDNTM. Các xã muốn về đích NTM ở các cấp độ, đều phải hoàn thiện xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống theo quy định. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan chủ trì, định hướng và hỗ trợ các địa phương thực hiện tiêu chí này.
Cuối năm 2022, thôn 2, xã Thiệu Trung được UBND huyện Thiệu Hóa công nhận đạt chuẩn thôn NTM kiểu mẫu. Phát huy kết quả đạt được, năm 2023, thôn 2 được cấp ủy, chính quyền địa phương chỉ đạo xây dựng thôn thông minh. Cấp ủy, Ban công tác mặt trận thôn đã nỗ lực khắc phục khó khăn, nâng cao vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của chi ủy, nhất là người đứng đầu chi bộ tổ chức, triển khai thực hiện đạt hiệu quả.
Sau một thời gian triển khai thí điểm mô hình '3 không', 16 tiêu chí đề ra của mô hình đều đạt và vượt chỉ tiêu đề ra. Nhận thấy hiệu quả thiết thực từ mô hình, năm 2024 tỉnh Thanh Hóa sẽ nhân rộng mô hình trên địa bàn toàn tỉnh.
Những năm qua, huyện Thiệu Hóa đã thực hiện nhiều giải pháp thiết thực để đẩy mạnh phát triển các ngành nghề nông thôn, trong đó chú trọng các nghề tiểu thủ công nghiệp thông qua việc khôi phục, phát triển nghề truyền thống, du nhập, nhân cấy nghề mới. Từ đó, giải quyết việc làm, tăng thu nhập của người dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Sáng 8/5, tại Trung tâm hội nghị thị xã Bỉm Sơn, Sở Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện các tiêu chí chuyển đối số (CĐS) cấp huyện và mô hình '3 không' trên địa bàn tỉnh năm 2024. Hội nghị được kết nối trực tuyến tới điểm cầu UBND các xã, thị trấn trên địa bàn toàn tỉnh.
Hạ tầng giao thông là tiêu chí quan trọng trong thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia XDNTM. Đa số các địa phương đều lấy việc phát triển hệ thống giao thông nông thôn để ưu tiên thực hiện trước, coi đây là giải pháp quan trọng trong hoàn thiện hệ thống hạ tầng công cộng, làm thay đổi diện mạo nông thôn. Trong lộ trình ấy, Sở Giao thông - Vận tải (GTVT) Thanh Hóa đã đồng hành, hỗ trợ các địa phương vì mục tiêu chung.
Cùng với các địa phương khác trong tỉnh, nhiều năm qua, ngành giáo dục huyện Thiệu Hóa luôn nỗ lực thực hiện hiệu quả chương trình giáo dục mầm non; quan tâm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) với mục tiêu đổi mới và nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
Trong khuôn khổ Lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu năm 2024 nhân kỷ niệm 702 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (23/3 năm Nhâm Tuất 1322 - 23/3 năm Giáp Thìn 2024), trong 2 ngày 28, 29/4, xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) đã tổ chức nhiều trò chơi, trò diễn dân gian đặc sắc thu hút đông đảo Nhân dân và du khách tham dự.
Chiều 26/4, huyện Thiệu Hóa đã tổ chức lễ khai mạc Giải bóng chuyền hơi - Cúp Lê Văn Hưu lần thứ II năm 2024. Đây là hoạt động TDTT thiết thực chào mừng các ngày lễ lớn và nằm trong khuôn khổ Lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu năm 2024.
Với sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt, huy động nhiều nguồn lực, Thiệu Hóa (Thanh Hóa) đã đầu tư nâng cấp nhiều tuyến đường mới để kết nối với các địa phương trong tỉnh và cao tốc Bắc- Nam. Việc hoàn thiện hạ tầng sẽ mở ra không gian, cơ hội mới cho địa phương thu hút các nhà đầu tư tầm cỡ vào hoạt động.
Để chuẩn bị cho chuỗi các hoạt động nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, 702 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu, chào mừng ngày lễ 30/4 và 1/5 diễn ra vào sáng mai (26/4), huyện Thiệu Hóa đang chỉ đạo các phòng, ban, đơn vị, các địa phương liên quan tập trung nhân lực, nguồn lực, gấp rút thực hiện công tác chuẩn bị với tinh thần trách nhiệm cao nhất.
Chỉ còn ít ngày nữa, tại huyện Thiệu Hóa sẽ diễn ra chuỗi các hoạt động nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, 702 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu, chào mừng ngày lễ 30/4 và 1/5. Để các hoạt động diễn ra thành công tốt đẹp, tạo được dấu ấn, thời điểm này, huyện Thiệu Hóa đang gấp rút hoàn tất công tác chuẩn bị.
Nghệ nhân Nguyễn Bá Châu – người có công tìm tòi, nghiên cứu đúc thành công trống đồng cổ Đông Sơn và 'thổi hồn' để nghề đúc đồng cháy rực ngọn lửa truyền thống.
Thực hiện Quy định số 2866, ngày 27/9/2023 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc cấp ủy cấp trên dự sinh hoạt chi bộ cơ sở, ngày 3/4, đồng chí Đầu Thanh Tùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã dự sinh hoạt chi bộ thường kỳ tháng 4 với Chi bộ thôn 2, xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa).
Trong XDNTM, hàng chục nghìn hộ dân đã sẵn sàng hiến 'tấc đất, tấc vàng' xây dựng đường giao thông, nhà văn hóa... khang trang, hiện đại, tạo nên cuộc 'cách mạng' thay đổi diện mạo các làng quê.
Nhân 702 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu và kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4), 138 năm ngày Quốc tế lao động (1/5), 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5), từ ngày 29/4 đến 2/5 huyện Thiệu Hóa sẽ tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa.
Với hơn 100 làng nghề, làng nghề truyền thống đã được UBND tỉnh công nhận, đến nay sản phẩm du lịch làng nghề xứ Thanh đã, đang được đầu tư khai thác, kiến tạo nên những điểm đến tham quan hấp dẫn. Trong đó, một số địa phương đã quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng, định hướng cho các cơ sở sản xuất phát triển các mặt hàng làm quà lưu niệm và kết nối với doanh nghiệp lữ hành nhằm thu hút khách du lịch.
Trải qua biết bao thăng trầm, biến cố, nghề đúc đồng Làng Trà Đông (Thanh Hóa) vẫn giữ được nét độc đáo, đặc trưng...
Ngay những ngày đầu năm 2024, UBND tỉnh Thanh Hóa liên tục đưa ra những chính sách cụ thể nhằm hướng thị trường bất động sản đến thông tin công khai, minh bạch cũng như chấn chỉnh các dự án và đưa ra khỏi kế hoạch thực hiện khi chưa đủ điều kiện khả thi.
Mới đây, UBND tỉnh Thanh Hóa có quyết định 1004/QĐ-UBND về việc phê duyệt điều chỉnh Kế hoạch phát triển nhà ở tỉnh Thanh Hóa giai đoạn năm 2021-2025. Theo đó, Thanh Hóa đưa ra khỏi kế hoạch 70 dự án nhà ở thương mại với quy mô diện tích đất là 1.896,47 ha