Nguyễn Văn Siêu là nhà văn hóa lớn, người có công xây dựng, tôn tạo nhiều công trình văn hóa của Thủ đô Hà Nội ngày nay.
Trong giới khoa bảng Việt Nam, không ai là không biết đến dòng họ này. Những kỳ tích họ đạt được là vô tiền khoáng hậu, chưa một dòng họ nào vượt qua được.
Đây là nội dung được đề cập trong Hội thảo khoa học với tiêu đề 'Vai trò của Danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản về Ông' do MB Bank phối hợp tổ chức tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa vào ngày 06/7/2024.
Ngày 6/7, tại Thanh Hóa diễn ra Hội thảo 'Vai trò của danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản'.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Nguyễn Công Cơ (1675-1733), tước Cảo quận công và Cơ quận công. Từ nhỏ, Nguyễn Công Cơ là người hiếu học. Năm 12 tuổi, ông đã dự thi Hương khoa Đinh Mão niên hiệu Chính Hòa thứ 8 (1687) thi đỗ Tam trường. Năm 19 tuổi, ông đỗ Hương cống. Năm 22 tuổi, ông dự khoa thi Hội, trúng Tứ trường. Vào thi Đình, ông được ban Đệ tam giáp Đồng tiến sĩ xuất thân.
Đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ xuất thân, Nguyễn Duy Tường từ chối vì quyết đỗ khôi nguyên.
Nghệ sĩ Nhân dân Doãn Hoàng Giang, một trong những cây đại thụ của sân khấu đương đại Việt Nam, vừa qua đời lúc 18 giờ 15 phút ngày 16/1, thọ 85 tuổi.
Trong số những dòng họ khoa bảng ở ngôi làng cổ Trang Liệt (phường Trang Hạ, TP Từ Sơn, Bắc Ninh) - nơi có đến 8 tiến sĩ xuất thân được ghi danh trên bia đá Văn Miếu - Quốc Tử Giám thì bảng vàng hiếu học của dòng họ Phan Đình 'bề thế' vô cùng…
Trong số những Tiến sĩ xuất thân từ trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP. HCM), Nguyễn Bích Hân là Tiến sĩ thuộc hàng trẻ nhất. Cô gái sinh năm 1990 này đã hoàn thành bậc học cách đây 3 năm tại Mỹ.
Nối tiếp các cuộc thi võ cử thời Lê trung hưng, triều Nguyễn cũng tổ chức các khoa thi võ cử. Theo đó, triều đình quy định lấy các năm Dần, Tỵ, Thân, Hợi mở khoa thi Hương võ; các năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu mở khoa thi Hội võ.
Nối tiếp các cuộc thi võ cử thời Lê trung hưng, triều Nguyễn cũng tổ chức các khoa thi võ cử. Theo đó, triều đình quy định lấy các năm Dần, Tỵ, Thân, Hợi mở khoa thi Hương võ; các năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu mở khoa thi Hội võ.
Làng Dòng, ấy là làng cổ của đất Xuân Lũng nổi tiếng khoa bảng vùng đất Tổ. Đâu chỉ có vậy, món bánh có tên lạ là nẳng lại đem đến cho trần gian thêm một lần nhã nhặn.
Có tới 2 học trò trở thành hoàng đế, một người được phong vương, ông là nhà giáo duy nhất trong lịch sử có tới 3 học trò từ nông dân thành đế vương.
Ngày 30/11, UBND tỉnh Nghệ An phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước tổ chức Triển lãm 'Những dấu mốc lịch sử hình thành tỉnh Nghệ An trong Mộc bản triều Nguyễn - di sản tư liệu thế giới', kỷ niệm 990 danh xưng Nghệ An.
Có tới 2 học trò trở thành hoàng đế, một người được phong vương, ông là nhà giáo duy nhất trong lịch sử có tới 3 học trò từ nông dân thành đế vương.
Chiếc sừng tê giác được chia thành hai mảnh, giao cho hai người uy tín nhất của dòng tộc. Hai người đó sẽ buộc phải đem hết con em gia thuộc của mình đầu quân vào hai phe đối lập, tận lực phục vụ, hướng mũi tên hòn đạn vào nhau, với một lời thề bằng máu...
Xuất thân từ một nho sinh nghèo đói, Nguyễn Văn Giai đã vươn lên bằng con đường khoa cử để trở thành người hữu ích cho xã hội đương thời.
Cha con từng cùng nhau thi đua dùi mài kinh sử. Ấy nhưng học tài thi phận, Nguyễn Bá Lân đậu cao, có lần chấm bài thi của cha rồi vì không hiểu hết văn ý, ông đánh trượt bài thi.
Tuyển chọn người tài ra làm quan là một quốc sách đối với nhiều triều đại thời phong kiến.
Nằm về phía Nam của tỉnh, bên dòng sông Ô Lâu, xã Hải Tân, huyện Hải Lăng là địa phương có truyền thống hiếu học. Trong thời phong kiến có nhiều người đỗ đạt làm quan trong triều đình mà tiêu biểu là ông Bùi Dục Tài, thôn Câu Nhi đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân (tức là hoàng giáp hạng đứng đầu học vị tiến sĩ) khoa Nhâm Tuất năm 1502, đời vua Lê Hiến Tôn. Theo các nhà nghiên cứu, ông là người đỗ đại khoa đầu tiên của đất Thuận Hóa (khu vực Trị- Thiên) và cả các tỉnh Đàng Trong. Sau khi đỗ đạt, ông được giữ lại làm quan ở kinh đô Thăng Long. Dưới chính thể cách mạng cũng có các vị bộ trưởng, thứ trưởng như Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin Trần Hoàn, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Khánh Toàn và nhiều người đỗ đạt có học vị cao, làm việc ở các cơ quan nhà nước.
Ngày 15/8, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam đã tổ chức hội thảo quốc tế 'Khoa cử Nho học Việt Nam (1075-1919) 100 năm nhìn lại'. Với quy mô lớn gồm 3 tiểu ban cùng thảo luận và trình bày nhiều vấn đề. Với tư tưởng dùng khoa cử chọn hiền tài bổ nhiệm làm quan, trong suốt 844 năm tồn tại, khoa cử Nho học Việt Nam chắc chắn nảy sinh biết bao nhiêu câu chuyện thú vị…
Thời phong kiến, khi mà bộ môn khoa học hình sự chưa được hình thành và các trang thiết bị phục vụ điều tra phá án còn rất thô sơ, phần lớn các vị quan tòa đều dựa vào kinh nghiệm thực tế và kiến thức của mình để thực thi pháp luật. Thậm chí trong một số trường hợp, các vị quan xét án đã dựa vào sự mê tín của thủ phạm, qua đó lột trần chân tướng của chúng. Và vào thời Hậu Lê, đã có vụ xử án như vậy do quan Nhữ Đình Hiền tại Hải Dương xét xử.
Làng Yên Ninh, xã Hoàng Ninh xưa, nay là thị trấn Nếnh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang có tới 6 dòng họ có người thi đỗ đại khoa dưới các triều đại phong kiến, đó là họ Thân, Nguyễn, Ngô, Đỗ, Doãn, Hoàng. Nơi đây được nhiều người biết đến là một làng khoa bảng nổi tiếng ở miền Kinh Bắc. Trong đó dòng họ Đỗ có Tiến sĩ Đỗ Văn Quýnh là một trong 10 tiến sĩ dưới triều Lê của làng Yên Ninh.
Từ lâu, trong lĩnh vực nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn, khi bàn về tổ chức triều đình, người ta thường nhắc đến điều gọi là 'lệ bất khả', phổ biến nhất là bất khả Trạng nguyên, bất khả Hoàng hậu và bất khả Tể tướng...
Ngày 14-6, Trung tâm Hoạt động văn hóa - khoa học (VHKH) Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Lễ kỷ niệm 550 năm Ngày Đại đăng khoa của Hoàng giáp, Tế tửu Quốc Tử Giám Nguyễn Như Uyên (1469-2019).
82 tấm bia đề danh tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội đã được Unesco công nhận là Di sản tư liệu thế giới thuộc Chương trình Ký ức thế giới năm 2010. Ngược dòng lịch sử, năm 1484, 10 tấm bia đầu tiên đã được dựng để vinh danh các tiến sĩ từ khoa thi 1442 đến 1484. Người vinh dự được vua Lê Thánh Tông sai trông nom, tổ chức khắc dựng bia là Thám hoa - Thượng thư bộ Lễ Quách Đình Bảo (1434 – 1508).
Nằm cách Hà Nội 40km về phía Bắc, thuộc trấn Kinh Bắc văn hiến xưa, ngôi làng nhỏ Yên Ninh (nay thuộc Thị trấn Nếnh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) được mệnh danh 'Làng tiến sĩ'.
Trong không khí tuyển sinh thi cử sôi sục những ngày này, cùnghồi tưởng lại khoa thi Nho học đầu tiên (1075) đến khoa thi cuối cùng (1919) trong lịch sử khoa cử Việt Nam.