Giao xe cho con chưa có bằng lái, mẹ lĩnh 24 tháng tù treo

TAND huyện Chư Prông tuyên phạt bị cáo R.M.P 24 tháng tù treo vì giao xe máy cho con trai chưa đủ tuổi tham gia giao thông, gây tai nạn khiến bốn người tử vong.

Số phận lạ lùng của 2 công chúa lấy 2 chồng đều là vua

Lịch sử Việt Nam ẩn chứa nhiều câu chuyện ly kỳ về những người phụ nữ quyền lực. Một trong số đó là số phận éo le của hai công chúa, cả hai đều lấy hai chồng và đều là vua. Họ là ai?

NSND Ngọc Quyền – người góp phần làm nên thành công của nhiều lễ hội

Tạo dựng tên tuổi và gắn bó với nghệ thuật tuồng, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Nguyễn Ngọc Quyền (Ngọc Quyền), nguyên Trưởng Đoàn Nghệ thuật tuồng Thanh Hóa đã trở thành cái tên quen thuộc với người yêu nghệ thuật xứ Thanh.

Ngày lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 2024 rơi vào thứ mấy? Có được nghỉ bù không?

Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, còn có tên khác là Lễ hội Đền Hùng hay Quốc giỗ, là ngày hội truyền thống của Người Việt tưởng nhớ công lao dựng nước của Hùng Vương.

Chiêm ngưỡng 2 bảo vật quốc gia tại Ninh Bình

Cặp Long sàng và Cột kinh Phật là 2 bảo vật quốc gia đang được bảo vệ và gìn giữ tại Ninh Bình.

Tái hiện hình ảnh vua đi cày thể hiện tinh thần khuyến khích lao động

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), UBND huyện Duy Tiên và UBND tỉnh Hà Nam đã tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024. Lễ hội tái hiện sự kiện vua Lê Đại Hành xuống đồng cày ruộng với tinh thần khuyến khích lao động, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

Tưng bừng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại sân Tịch điền (thôn Đọi Tín, xã Tiên Sơn), UBND thị xã Duy Tiên đã long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Tịch điền Đọi Sơn năm 2024.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2024 - Ngày hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam) diễn ra Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2024. Lễ hội được tổ chức trong 3 ngày từ 14 - 16/3/2024 (tức từ 5 - 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn).

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (Hà Nam) 2024 - Nét đẹp văn hóa khuyến nông, hướng về nguồn cội

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên (Hà Nam), UBND tỉnh Hà Nam và thị xã Duy Tiên tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 - Ngày hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ, là nét đẹp văn hóa khuyến nông, hướng về nguồn cội

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 và những điểm mới

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được phục dựng và bắt đầu tổ chức từ năm 2009 đến nay. Lễ hội bắt nguồn từ điển tích trọng nông của vua Lê Đại Hành vị vua đầu tiên nhà Tiền Lê. Sử sách ghi rằng: 'Đinh Hợi, năm thứ 8 (987), mùa Xuân, vua bắt đầu cày ruộng Tịch điền ở núi Đọi, được một chĩnh nhỏ vàng, lại cày ở núi Bàn Hải, được một chĩnh nhỏ bạc, vì thế đặt tên là ruộng Kim Ngân'. Cố Giáo sư Trần Quốc Vượng có viết: 'Nay dưới chân núi Đọi, phía Tây vẫn còn cánh đồng Tịch điền rộng gần trăm mẫu và còn di tích vài nền nhà, gọi là Dinh trong, Dinh ngoài, tương truyền là nơi vua Tiền Lê về nghỉ để sau đó đi cày. Từ Hoa Lư, vua đi thuyền theo dòng Hoàng Long, ra ngã ba Gián Khẩu, vào sông Đáy, ngược lên Châu Cầu, rồi theo dòng Châu Giang ngược lên núi Đọi'.

2 vị vua nào lấy chung một hoàng hậu?

Đây là hai vị vua đặc biệt trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam vì cùng lấy chung một hoàng hậu.

Cội nguồn của biểu tượng rồng Đại Việt

Biểu tượng rồng Đại Việt là biểu tượng rồng của các vương triều Đại Việt Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần - Lê (thế kỷ 10-18). Cội nguồn và bản chất của biểu tượng đó là thần sông - nước, được đồng nhất với thần mưa của người Việt.

Hé mở Kinh đô Hoa Lư gắn liền với 6 đời vua thuộc 3 triều đại Đinh- Tiền Lê - Lý

Kinh đô Hoa Lư tồn tại 42 năm (968-1010) gắn liền với 6 đời vua của 3 triều đại Đinh - Tiền Lê -Lý, giữ một vị trí, vai trò cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước; tiếp tục khẳng định, củng cố vững chắc nền độc lập dân tộc đã được xác lập từ họ Ngô (năm 938).

Khai trương tuyến xe điện kết nối Hoàng thành Thăng Long và Phố cổ Hà Nội

Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội vừa phối hợp với Công ty Cổ phần Đồng Xuân (thuộc UBND quận Hoàn Kiếm) chính thức khai trương tuyến xe điện Hoàn Kiếm - Hoàng Thành Thăng Long' kết nối kinh thành Thăng Long với Phố cổ Hà Nội.

Khai trương tuyến xe điện kết nối Hoàng thành Thăng Long và Phố cổ Hà Nội

Sáng 5/2, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội phối hợp với Công ty Cổ phần Đồng Xuân (thuộc UBND quận Hoàn Kiếm) chính thức khai trương tuyến xe điện Hoàn Kiếm – Hoàng Thành Thăng Long' kết nối kinh thành Thăng Long với Phố cổ Hà Nội.

Cội nguồn của biểu tượng rồng Đại Việt

Biểu tượng rồng Đại Việt là biểu tượng rồng của các vương triều Đại Việt Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần - Lê (thế kỷ 10 - 18). Cội nguồn và bản chất của biểu tượng đó là thần sông - nước, được đồng nhất với thần mưa của người Việt.

Hoa Lư tổ chức chuyên đề 'Dạy học lịch sử địa phương gắn với di sản văn hóa'

Sáng 25/1, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Phòng GD-ĐT huyện Hoa Lư tổ chức chuyên đề: 'Dạy học lịch sử địa phương gắn với di sản văn hóa'.

Đỗ Thuận – Nhà sư nổi tiếng thời Tiền Lê

Đỗ Thuận (915-990) xuất gia đầu Phật từ nhỏ, nên còn có tên là Đỗ Pháp Thuận hay sư Thuận, là người học rộng, thơ hay, giỏi việc đối đáp nên được vua Lê Đại Hành (Lê Hoàn) mời vào triều bàn việc nước việc dân. Nhiều lần vua định phong chức nhưng ông đều không nhận.

Bảo tồn Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch quốc gia

Ngày 28/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam, UBND thị xã Duy Tiên (Hà Nam) phối hợp cùng Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Bảo tồn và phát huy không gian Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch quốc gia'.

Giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển KT-XH

Ngày 22/12, tại thành phố Ninh Bình, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế nhìn từ quản trị vùng và địa phương' với sự tham dự của các đại biểu, chuyên gia, nhà khoa học, cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế.

Báo Tiền Phong đạt giải A về xây dựng Đảng tỉnh Kon Tum

Loạt bài 5 kỳ 'Măng đen bao giờ bừng sáng?' của nhóm tác giả Tiền Lê và Thái Lâm của báo Tiền Phong được trao giải A mục báo in về xây dựng Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ III, năm 2023.

Để du lịch Thọ Xuân 'cất cánh'

Huyện Thọ Xuân nằm ở phía tây của tỉnh, nơi có dòng Lương Giang chảy qua như rồng xanh uốn lượn bồi đắp phù sa mỡ màu dâng tặng hoa trái bốn mùa cho đất và người nơi đây. Khí thiêng hội tụ tạo nên địa linh, trời đất giao hòa sản sinh nhân kiệt. Thọ Xuân nơi sinh ra anh hùng dân tộc Lê Hoàn, Lê Lợi, nơi phát tích của 2 triều đại Tiền Lê và Hậu Lê hiển hách trong lịch sử dân tộc. Với những giá trị lịch sử văn hóa to lớn và vô cùng đặc biệt, những năm gần đây, Thọ Xuân đã trở thành điểm đến của du khách trong nước và quốc tế.

Ngày này năm xưa 8/12: Thi hành pháp lệnh xuất nhập khẩu hàng hóa

Ngày này năm xưa 8/12: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cổ phần hóa Tổng công ty Dầu Việt Nam, thi hành pháp lệnh xuất nhập khẩu hàng hóa.

Ngày 8/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 8/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 8/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Trong 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu, ai có quan hệ cha con?

14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu đáp ứng tiêu chí là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ ngoại xâm, giành độc lập dân tộc, hoặc đứng đầu một vương triều có đóng góp đặc biệt xuất sắc, hoặc là nhà quân sự, chính trị, văn hóa lỗi lạc.

'Chúng ta phải hạnh phúc' tập 18: Bình bị khách nam quấy rối

Trong 'Chúng ta phải hạnh phúc' tập 18, Bình bị khách hàng nam quấy rối khi làm nghề môi giới bất động sản.

Ngày 19/11 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 19/11

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 19/11, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Chuyện tôi làm báo

Giật mình nhìn lại tôi nhận ra rằng, điều đã giúp tôi vượt qua sóng gió của cuộc sống đã có, các tuyến bài điều tra gai góc, nguy hiểm chính là lòng trong và sự chân thành, tử tế với mọi chuyện. Thật hãnh diện khi song hành với nghề báo những năm qua, tôi còn nhận được tin tưởng của nhà hảo tâm để làm cầu nối trao tặng 'Mô hình sinh kế' cho hàng trăm học sinh nghèo hiếu học.

Ngày 15/11 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 15/11

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 15/11, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Xúc tiến du lịch liên vùng Ninh Bình, Hà Nội với các tỉnh Tây Nguyên

Ngày 10/11, tại thành phố Pleiku tỉnh Gia La, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội nghị xúc tiến điểm đến du lịch liên vùng Ninh Bình - Thành phố Hà Nội với các tỉnh Tây Nguyên với chủ đề 'Liên kết - Hợp tác - Cùng phát triển'.

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nông thôn mới - Bài cuối: Hướng tới xây dựng Đô thị Cố đô Di sản

Ninh Bình từng là cố đô của 3 triều đại phong kiến Đinh, Tiền Lê, Lý; một trong những cái nôi văn hóa của vùng Đồng bằng Bắc Bộ với nhiều phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp. Đặc biệt, tỉnh là địa phương duy nhất ở Việt Nam và cũng là số ít trong khu vực sở hữu danh hiệu di sản kép: Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An. Với những đặc trưng, thế mạnh riêng có, Ninh Bình đang tiếp tục giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống đó trong quá trình xây dựng nông thôn mới hướng tới xây dựng đô thị Cố đô di sản.

Đền thờ Vua Đinh, Vua Lê - Nơi lưu dấu vết vương triều Cố đô

Đền thờ Vua Đinh, Vua Lê là nơi du khách được chiêm ngưỡng những dấu vết của vương triều Cố đô Hoa Lư xưa - niềm tự hào của nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên sau nghìn năm Bắc thuộc.

Đền thờ Vua Đinh, Vua Lê - Nơi lưu dấu vết vương triều Cố đô

Đền thờ Vua Đinh, Vua Lê là nơi du khách được chiêm ngưỡng những dấu vết của vương triều Cố đô Hoa Lư xưa - niềm tự hào của nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên sau nghìn năm Bắc thuộc.

Khơi dậy tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực, tự cường và khát vọng phát triển thịnh vượng (Bài 2): Khơi sức mạnh nội sinh cho phát triển

Khẳng định văn hóa và con người là sức mạnh nội sinh cho phát triển, là khẳng định vai trò nền tảng của văn hóa và tạo đột phá từ nguồn nhân lực chất lượng cao. Từ đó, khơi dậy tiềm lực mạnh mẽ để xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp, văn minh.

Bảo tàng cổ vật Thăng Long xưa dưới lòng nhà Quốc hội

Khu trưng bày khảo cổ dưới lòng tòa nhà Quốc hội được xem là bảo tàng khảo cổ học đầu tiên ở Việt Nam. Với khoảng 400 di vật và gần 10 di tích khảo cổ, bảo tàng dưới tầng hầm Nhà Quốc hội đã mang lại những cảm giác cuốn hút, ấn tượng với không gian trưng bày các cổ vật thời kỳ trước và sau khi xây dựng Hoàng Thành Thăng Long.