Đó là nhận định chung của các chuyên gia tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2024 với chủ đề 'Động lực cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới' do Báo Người Lao động tổ chức ngày 12-12.
Ngày 12/12, tại TP Hồ Chí Minh, Báo Người Lao động tổ chức Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2024, phiên thứ 4 với chủ đề 'Động lực cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới', nhằm thảo luận chính sách, nắm bắt xu hướng, qua đó góp phần hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua giai đoạn đầy biến động.
Nếu thúc đẩy được khu vực kinh tế phục hồi và phát triển vững mạnh, kinh tế Việt Nam trong năm 2025 sẽ có nhiều hứa hẹn tươi sáng hơn.
Chia sẻ tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2024, TS Trần Du Lịch cho rằng, với cuộc 'cách mạng' về tinh gọn bộ máy, doanh nghiệp chỉ quan tâm rút ngắn được bao nhiêu thủ tục, mất bao nhiêu thời gian.
Nghị quyết thí điểm mở rộng loại đất làm nhà ở thương mại được thông qua có thể gỡ nút thắt về đất ở cho hàng trăm dự án 'treo' hiện nay, tạo nguồn cung lớn cho thị trường nhà ở.
Quỹ đất, thủ tục, cơ chế, lãi suất và đầu ra thị trường là những điểm nghẽn lớn nhất trong câu chuyện phát triển nhà ở xã hội hiện nay.
Theo nhận định của giới chuyên gia, thách thức lớn nhất của thị trường bất động sản (BĐS) và của doanh nghiệp là những 'dự án treo' chưa được giải quyết hoặc giải quyết còn chậm. Điều này ảnh hưởng đến thanh khoản của thị trường và lòng tin của người mua nhà.
Nhiều cơ chế, chính sách đã được ban hành thời gian qua nhằm tháo gỡ khó khăn cho nhà ở xã hội. Để tạo dựng nguồn cung phân khúc này đáp ứng nhu cầu của số đông, giới chuyên gia đề xuất nhiều giải pháp từ phía Nhà nước, ngân hàng, nhà đầu tư và người mua sản phẩm.(KTSG Online) - Nhiều cơ chế, chính sách đã được ban hành thời gian qua nhằm tháo gỡ khó khăn cho nhà ở xã hội. Để tạo dựng nguồn cung phân khúc này đáp ứng nhu cầu của số đông, giới chuyên gia đề xuất nhiều giải pháp từ phía Nhà nước, ngân hàng, nhà đầu tư và người mua sản phẩm.
Dù tín dụng ngành lúa gạo tại ĐBSCL tăng 18% so với cuối năm 2023 nhưng mức tăng trưởng đầu tư vào nông nghiệp vẫn thấp hơn nhiều ngành khác
Tại Hội thảo 'Thúc đẩy tín dụng cho ngành nông sản chủ lực, đưa đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh, bền vững', Chuyên gia Kinh tế, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - tiền tệ Quốc gia, Tiến sĩ Cấn Văn Lực đã trình bày tổng quan về nguồn vốn dành cho nông nghiệp, nông thôn và đề xuất các giải pháp quan trọng nhằm phát triển bền vững ngành nông nghiệp Việt Nam.
Tại Talkshow 'Sở hữu nhà ở xã hội từ giấc mơ đến hiện thực' vừa được tổ chức mới đây, các chuyên gia đã chỉ ra nhiều điểm nghẽn trong việc thực hiện dự án nhà ở xã hội như mắc về cơ chế, chính sách, quy trình thủ tục và thực thi, lãi suất còn cao người thu nhập thấp khó có thể chi trả được, đặc biệt là mức lợi nhuận làm nhà ở xã hội không hấp dẫn.
Ông Trương Anh Tuấn, Chủ tịch HĐQT Địa ốc Hoàng Quân cho rằng giá nhà ở xã hội hiện chỉ bằng 50% giá nhà thương mại cùng vị trí, độ cao và chất lượng.
Các chính sách phát triển nhà ở xã hội (NOXH) hiện hành đã tháo gỡ những 'điểm nghẽn' so với trước đây như mở rộng đối tượng thụ hưởng, nới lỏng điều kiện về cư trú, thu nhập… giúp người dân có thể tiếp cận gần hơn với giấc mơ NOXH.
Giá nhà ở xã hội hiện chỉ bằng 50% so với nhà ở thương mại. Mỗi tháng tiết kiệm từ 5-7 triệu đồng là có thể có căn nhà mơ ước.
Chuyên gia kiến nghị cần giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xuống 6% thay vì 10% như hiện nay cho chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội và giảm lãi suất cho người mua nhà.
Chuyên gia Kinh tế, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - tiền tệ Quốc gia, Tiến sĩ Cấn Văn Lực mong rằng talkshow 'Sở hữu nhà ở xã hội từ giấc mơ đến hiện thực' sẽ là diễn đàn thường niên để đánh giá tổng kết kiến nghị đề xuất, cùng tháo gỡ những vướng mắc liên quan đến thực hiện dự án NOXH.
Tại chương trình 'Vì 1 triệu mái ấm gia đình Việt', Chuyên gia Kinh tế, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - tiền tệ Quốc gia, Tiến sĩ Cấn Văn Lực đã chia sẻ những điểm mới của Luật Đất đai 2024, Luật Nhà ở 2023, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2023.
Sự kiện 'Vì 1 triệu mái ấm gia đình Việt' với điểm nhấn talkshow 'Sở hữu nhà ở xã hội từ giấc mơ đến hiện thực' có sự tham dự của nhiều chuyên gia, nhà quản lý, cung cấp những thông tin hữu ích về thủ tục, quy trình mua nhà ở xã hội, chung tay hiện thực hóa Đề án 1 triệu căn nhà ở xã hội.
Ngày 17/11, sự kiện 'Vì 1 triệu mái ấm gia đình Việt' với điểm nhấn talkshow 'Sở hữu nhà ở xã hội từ giấc mơ đến hiện thực' sẽ được Công ty TNHH Tập đoàn Hoàng Quân tổ chức tại TP.HCM.
Nông nghiệp là lĩnh vực quan trọng, đóng góp 11-12% GDP. Xuất khẩu khoảng 52 tỷ USD mỗi năm. Khoảng 58% người Việt Nam liên quan tới tam nông…, tuy nhiên tài trợ chuỗi cung ứng nông sản còn khiêm tốn…
Các chuyên gia nhận định bất động sản đã qua cái thời dễ dàng và đang bước vào một chu kỳ mới, bền vững hơn và minh bạch hơn.
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất nhập khẩu 10 tháng đầu năm gần đạt con số 650 tỷ USD. Đáng chú ý, xuất khẩu hàng hóa tăng 14,9%.
Ngành điện tử Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội thì doanh nghiệp Việt cũng phải đối mặt với không ít thách thức trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt.
Các doanh nghiệp cần chủ động đón đầu xu hướng công nghệ mới và tích cực tham gia thị trường toàn cầu để mặt hàng điện tử Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng thế giới.
Tại hội thảo 'Thuê tài chính - Kênh tiếp cận vốn trung dài hạn hiệu quả, phù hợp với doanh nghiệp nhỏ và vừa', 150 nhà quản lý, chuyên gia và lãnh đạo các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã thảo luận về các giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tiếp cận vốn hiệu quả. Hội thảo do Công ty Cho thuê tài chính TNHH BIDV-SuMi TRUST (BSL) phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ DNNVV (thuộc VCCI) tổ chức ngày 27/09/2024 tại Nghệ An.
Nhiều dự báo cho thấy, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2024 có thể đạt 6,5 - 7% và đang phấn đấu đạt mức cao hơn 7%. Với bức tranh kinh tế sáng, hiện Việt Nam đang trở thành điểm đến trong tương lai của các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ cao.
Nhiều chuyên gia, nhà quản lý và đại diện doanh nghiệp cho rằng, việc tiếp cận vốn là khó khăn lớn nhất đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay.
Tăng trưởng kinh tế nửa đầu năm tích cực; các yếu tố từ phía cung và cầu đều ổn định và tăng trưởng tốt giúp kết quả kinh tế tháng 7 và tháng 8 tăng cao hơn so với cùng kỳ năm 2023, báo hiệu tăng trưởng GDP quý III và quý IV tiếp tục tích cực… Chúng ta có nhiều cơ sở để tin tưởng nền kinh tế sẽ kết thúc năm 2024 với tăng trưởng GDP sẽ đạt, thậm chí vượt mục tiêu đặt ra.
Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị hiện nay được coi là hướng đi bền vững giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, thu nhập cho nông dân và doanh nghiệp. Hình thức này đảm bảo cho các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm với nhau, điều tiết cung cầu thị trường và truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số đề xuất hàng loạt chính sách ưu đãi về thuế thúc đẩy phát triển ngành công nghệ số như ưu đãi, miễn giảm thuế TNDN, miễn giảm tiền thuê đất, mặt nước cũng như thuế GTGT, thuế TNCN…
Chiến lược phát triển bền vững gắn với mục tiêu kinh doanh được nhìn nhận là điều kiện tiên quyết cho thành công của DN. Điều này bắt nguồn từ yêu cầu của thực tiễn, khi các quốc gia thành viên của Liên Hợp quốc, trong đó có Việt Nam đang tích cực hướng đến nền kinh tế xanh.
Ngày càng có nhiều ý kiến cho rằng, trên nền tăng trưởng kinh tế đã phục hồi tốt hơn và hoạt động sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp đã trở lại bình thường, chính sách tài khóa (CSTK) mở rộng được thực hiện trong những năm vừa qua để hỗ trợ nền kinh tế phục hồi sau đại dịch Covid-19 cần điều chỉnh trở lại mức bình thường.
Tài trợ chuỗi cung ứng nông sản là một mảng quan trọng nhưng hiện chỉ chiếm khoảng 2% trong tổng lượng tín dụng, một con số 'èo uột' so với quy mô xuất nhập khẩu đạt khoảng 800 tỷ USD trong năm 2023.
Vừa qua, Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh (BCSI) tổ chức 'Diễn đàn thúc đẩy hợp tác, liên kết, phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp tại Việt Nam'. Diễn đàn nhằm mục đích tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, thu nhập cho nông dân và doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp nông nghiệp cần chủ động tìm hiểu về các giải pháp tài trợ chuỗi cung ứng và các lợi ích, tăng cường minh bạch hóa thông tin để có thể tiếp cận các sản phẩm tài trợ chuỗi cung ứng.
Tôi thực sự không muốn viết bài về các cuộc đấu giá đất ở Hoài Đức và Thanh Oai vốn đang bị dừng để thanh tra, kiểm tra với cáo buộc giá cao 'bất thường'. Lý do đã có quá nhiều ý kiến bày tỏ sự lo âu, phản đối mức giá 'cao bất thường đó'
Ngày 29/8, Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh (BCSI) tổ chức 'Diễn đàn thúc đẩy hợp tác, liên kết, phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp tại Việt Nam'. Diễn đàn nhằm mục đích tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, thu nhập cho nông dân và doanh nghiệp.
Nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, thu nhập cho nông dân và doanh nghiệp, ngày 29.8, Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh tổ chức 'Diễn đàn thúc đẩy hợp tác, liên kết, phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp tại Việt Nam'.
Để đạt mục tiêu trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045, tốc độ tăng trưởng kinh tế cần đạt mức tối thiểu từ 6-6,5% liên tục trong hai thập kỷ tới đây. Theo các chuyên gia, điều này đòi hỏi cần có các cơ chế, chính sách đột phá, vượt trội để huy động, khai thác, quản lý, phân bổ và sử dụng sao cho hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế.
Ngày 23-8, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Tạp chí Kinh tế Việt Nam tổ chức hội thảo 'Phát huy và nâng cao hiệu quả các nguồn lực tài chính phát triển kinh tế đất nước trong bối cảnh mới'.
Đến hết tháng 7 năm nay, tổng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng cả nước đạt trên 15 triệu tỷ đồng. Các chuyên gia cho rằng, để đưa nguồn vốn này phục vụ đắc lực cho sản xuất, kinh doanh, cần nhiều giải pháp đồng bộ, đảm bảo hài hòa các bên, đồng thời các ngân hàng đẩy mạnh nâng cao chất lượng tín dụng để tạo ra giá trị thực, tăng trưởng bền vững.
Thị trường bất động sản bắt đầu bước vào chu kỳ mới, nên việc xác định phân khúc nào đang thu hút dòng tiền được quan tâm.
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, doanh nghiệp nào không thể trả được nợ trái phiếu, tình trạng quá tệ thì nên cho phá sản và nhà đầu tư cần học cách chấp nhận rủi ro, thiệt hại.
TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng, doanh nghiệp nào không thể trả được nợ trái phiếu, tình trạng quá tệ nên cho phá sản và nhà đầu tư cần học cách chấp nhận rủi ro, thiệt hại.
Trước các phương án đề xuất tăng thuế TTĐB đối với mặt hàng bia, rượu, nước giải khát có đường tại Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), nhiều ý kiến cho rằng, cơ quan soạn thảo cần xem xét lại. Ví như, cần giảm thuế so với đề xuất và giãn thời gian thực hiện...
Bộ Tài chính đang đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng rượu, bia khi sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt
Theo TS Cấn Văn Lực, dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) cần làm rõ cơ sở khoa học, thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế và đặc thù của Việt Nam khi đưa vào danh sách các mặt hàng chịu thuế. Đánh giá tác động đa chiều, cả trước mắt và lâu dài đối với dự luật này.
Sáng 8/8, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) và ngành đồ uống. Theo đó, các doanh nghiệp, chuyên gia đã phân tích rõ tình hình phát triển ngành Đồ uống hiện nay cũng như đưa ra các giải pháp cho lộ trình tăng thuế…