Trên con đường đi tìm đường cứu nước, từ thực tế của cuộc khảo sát vòng quanh thế giới, Nguyễn Ái Quốc - Bác Hồ của chúng ta, nhận thấy các nước thuộc địa là những quốc gia có nền giáo dục bất cập với sự phát triển chung và ngày càng có khoảng cách xa vời với văn minh và khoa học kỹ thuật của nhân loại. Liên hệ với nước ta, Người cho rằng chính dốt nát đã gây ra đói nghèo, đã đẩy một dân tộc có bề dày lịch sử, có truyền thống quật cường bất khuất rơi vào vòng nô lệ. Và Người đi đến kết luận: 'Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu'. Người tìm thấy điểm nút ở chính sách cai trị của thực dân Pháp là 'ngu dân'. 'Ở Đông Dương nhà tù nhiều hơn trường học, dân chúng đã phải sống trong cảnh ngu dốt tối tăm... và không có quyền tự do học tập'. Bởi vậy, ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, một trong những nhiệm vụ hàng đầu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra là: 'Kiến thiết nền giáo dục'. Ở phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Hồ Chủ tịch đã đề ra nhiệm vụ trước mắt là: 'Chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm'. Vào thời điểm nước sôi lửa bỏng như thế mà Bác đặt diệt giặc dốt trước giặc ngoại xâm, không phải là ngẫu nhiên Người kêu gọi các cháu học sinh phải chăm chỉ học tập để sau này phụng sự Tổ quốc, nhằm đưa nước ta sánh vai cùng cường quốc năm châu. Người kêu gọi toàn dân tham gia học tập, diệt giặc dốt, người biết ít bày cho người chưa biết, vợ chưa biết thì chồng bảo, cha mẹ không biết thì con bảo... Yêu cầu xóa mù chữ mà Bác nêu ra rất thiết thực: Học vệ sinh để bớt đau ốm, học tri thức khoa học để bớt mê tín, học bốn phép tính để làm ăn có ngăn nắp, học lịch sử và địa lý để nâng cao lòng yêu nước, học đạo đức công dân để thành người công dân đứng đắn. Cả đất nước dấy lên phong trào học tập, vừa đánh giặc vừa đi học. Nhờ vậy chỉ trong ba năm đất nước đã giải quyết cơ bản nạn mù chữ với gần 8 triệu người được xóa mù chữ. Hà Tĩnh là tỉnh đi đầu trong phong trào đó và vinh dự được Bác Hồ gửi thư khen, được tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhì về thành tích bình dân học
Qua xét nghiệm sàng lọc bằng phương pháp RT PCR, Hà Nam tiếp tục ghi nhận thêm 15 trường hợp có kết quả dương tính với SARS-CoV-2.
CDC tỉnh Hà Nam thông tin về 15 trường hợp có kết quả khẳng định dương tính với virus SARS-CoV-2. Trong đó, ghi nhận thêm nhiều ca là giáo viên, học sinh các trường mầm non, tiểu học, THCS trên địa bàn TP. Phủ Lý.
Năm học 2021 – 2022, toàn tỉnh có 104.661 học sinh (HS)/4.408 lớp/173 trường tiểu học; trong đó khối lớp 1 có 21.576 HS. Tổng số giáo viên cấp tiểu học trên 5.800 người. Hiện nay, ngành Giáo dục thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành đối với HS từ lớp 3 - 5 theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS và Chương trình Giáo dục phổ thông mới (GDPTM) đối với lớp 1 và lớp 2. Sở GD&ĐT phối hợp với các nhà xuất bản tổ chức các hội thảo giới thiệu sách giáo khoa (SGK) lớp 1, 2; cấp 5 bộ SGK cho mỗi cơ sở giáo dục tiểu học (GDTH) trên địa bàn tỉnh nghiên cứu, lựa chọn; tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định tiêu chí lựa chọn SGK trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh; bồi dưỡng sử dụng SGK theo Chương trình GDPTM cho hàng nghìn cán bộ quản lý, giáo viên trực tiếp dạy học lớp 1, 2; xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán; kiểm tra, khảo sát, đánh giá chất lượng giáo dục.
Sáng ngày 21/9, ngành y tế tỉnh đồng loạt ra quân triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho toàn bộ người dân từ 18 tuổi trở lên ở 5 phường của thành phố Phủ Lý gồm: Minh Khai, Lương Khánh Thiện, Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Quang Trung.
Sáng 23/8, gần 250 nghìn học sinh các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã bước vào ngày học chính thức đầu tiên của năm học mới 2021-2022.
Theo kết quả xét nghiệm từ Trung tâm Y tế dự phòng thành phố Hải Phòng và thông báo nhanh của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cho thấy, chồng và con trai BN4380 có kháng thể với virus SARS-CoV-2. Hiện, cả 2 người chưa được tiêm phòng vắc xin COVID-19.
Thấy cô gái đi một mình trong ngõ vắng, Toàn rút dao giấu trong người, gí vào cổ khống chế cô gái, yêu cầu giao nộp toàn bộ số tiền mang theo.
Nguyễn Văn Toàn (SN 1996) trú tại xã Lưu Vĩnh Sơn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, được cơ quan chức năng đã bắt giữ thành công để điều tra về hành vi cướp tài sản.
Nhận thấy tính chất nghiêm trọng của vụ việc nữ sinh bị dao kề cổ cướp tài sản trong đêm khuya, chỉ huy Công an quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã yêu cầu lực lượng Cảnh sát hình sự tập trung rà soát, nhanh chóng tìm ra thủ phạm trong thời gian sớm nhất…
Hiệu trưởng trường Tiểu học Minh Khai bị kỷ luật khiển trách và điều chuyển làm phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Phương Độ.
Những ngày cận Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, thời điểm được nghỉ việc trường, cô giáo Triệu Thị Đào, giáo viên Trường Tiểu học Minh Khai, TP. Hà Giang lại tất bật với công việc tuy lạ mà quen – Nghệ thuật trang trí Tết. Trong căn phòng nhỏ, bên cạnh việc dạy mỹ thuật cho các em bé, cô Đào còn tập trung vào công việc vẽ trang trí cho các sản phẩm trưng bày trên bàn thờ Tết của các gia đình. Nghệ thuật trang trí Tết không phải là mới, nhưng ở Hà Giang thì chưa được nhiều người biết. Cũng vì thế, khi biết cô giáo Đào có dịch vụ vẽ trang trí Tết, những ngày áp Tết, cô Đào không dứt tay khỏi công việc để đáp ứng các đơn hàng, góp phần mang đến không khí Tết đầm ấm cho các gia đình.
Dù xảy ra hàng loạt sai phạm nhưng trách nhiệm của Hiệu trưởng nêu trong kết luận thanh tra của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Giang rất mờ nhạt.
Hiệu trưởng trường Tiểu học Minh Khai vi phạm đạo đức nhà giáo, thiếu dân chủ, vi phạm trong quản lý, sử dụng tài sản của nhà trường.
Bạo lực học đường (BLHĐ) là vấn đề nóng được gia đình, nhà trường và xã hội quan tâm. Để đảm bảo an toàn cho học sinh (HS), thành phố Hà Giang đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm phòng, chống BLHĐ trong các cơ sở giáo dục.
Năm học 2019-2020,Công đoàn khối Giáo dục huyện Hoài Đức đã phối hợp tốt với chuyên môn trong công tác tham gia quản lý, chăm lo đời sống, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của cán bộ, giáo viên, nhân viên trên địa bàn huyện.
Đề tài 'Nghiên cứu, biên soạn và tích hợp nội dung giáo dục địa phương cho học sinh các trường Tiểu học và THCS tỉnh Hà Giang' do đội ngũ giáo viên Trường CĐSP Hà Giang chủ trì thực hiện vừa tổ chức hoạt động thực nghiệm sư phạm: Đưa nội dung giáo dục địa phương vào trường học tại Trường Tiểu học Minh Khai (TPHG).
Qua sự giới thiệu của đồng chí Phạm Thị Quyền, Chủ tịch Ủy ban MTTQ phường Ngọc Hà, thành phố Hà Giang, chúng tôi được biết đến một việc làm rất xúc động của 2 em Lê Khánh Chi và Hoàng Chi Mai, học sinh lớp 2 A4, Trường tiểu học Minh Khai, thành phố Hà Giang. Trong lúc toàn tỉnh đang quyết tâm phòng, chống dịch, đâu đó vẫn còn một số ít người dân chưa ý thức chung tay thì 2 em Chi và Mai đã nêu cao ý thức, viết một bức thư rất ý nghĩa gửi bác Tổng Bí thư, Chủ tịch nước và bác Thủ tướng Chính phủ. Cùng với đó, các em đã nhờ bố mẹ làm giúp một chiếc hòm để kêu gọi mọi người ủng hộ tiền chống dịch Covid-19.
Hằng ngày kiểm đếm lượng tiền mặt rất lớn, không ít lần phát hiện khách hàng nộp thừa, chị Hoàng Thị Thu Hiền, nữ kiểm ngân bộ phận Thu ngân sách nhà nước, Kho bạc Nhà nước Hai Bà Trưng đều trả lại, trong đó có nhiều món tiền giá trị lớn.
Chủ nhân của bộ luật này do nam sinh Nguyễn Quốc Anh (học sinh lớp 5A, Trường tiểu học Minh Khai, TP Thanh Hóa), nam sinh đề ra bộ luật để tự khuyên răn bản thân trong cuộc sống.
Một học sinh lớp 5 (ở Thanh Hóa) đã tự đề ra bộ luật 21 điều 'phải tuân chỉ' riêng cho bản thân khiến cha mẹ vô cùng ngỡ ngàng.
Với chủ trương phát hiện, ươm mầm tài năng và tạo sân chơi bổ ích cho học sinh, những năm qua Trường Tiểu học Minh Khai (TP Phủ Lý) đã phát triển được nhiều câu lạc bộ (CLB) môn học. Đây là một trong những hình thức giáo dục được đánh giá có hiệu quả cao, phát huy được tính sáng tạo cũng như sở trường, năng khiếu của mỗi học sinh.