Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố Dự thảo báo cáo đánh giá tác động của một số loại hình kinh tế chia sẻ chính tới nền kinh tế, để lấy ý kiến các cơ quan liên quan, trước khi trình Chính phủ. Trong đó nhấn mạnh về mô hình cho vay ngang hàng P2P lending đang 'gây sốc' với cách thức vay đơn giản bằng cách tải app (ứng dụng) trên điện thoại.
Việc kéo dài khoảng trống pháp lý đối với cho vay ngang hàng càng lâu sẽ càng khiến thị trường này bát nháo, gây hậu quả khó lường cho xã hội.
Một số công ty cho vay ngang hàng (P2P lending) đang phân phối, tìm kiếm khách hàng cho công ty cầm đồ để thực hiện cho vay. Trong đó, nhiều tiệm cầm đồ có nguồn gốc từ nước ngoài nên rất khó kiểm soát dòng tiền, gây thất thu thuế.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ ra nhiều tồn tại của mô hình P2P lending, trong khi NHNN cho biết, cơ chế về sandbox (trong đó có P2P lending) đang được trình Bộ Tư pháp thẩm định.
Một số công ty cho vay ngang hàng (P2P lending) đang phân phối, tìm kiếm khách hàng cho công ty cầm đồ để cho vay; cho vay cầm đồ biến tướng, tín dụng đen, cho vay nặng lãi...
Nhiều công ty nước ngoài, đặc biệt là công ty cho vay ngang hàng (P2P lending) của Trung Quốc đang tìm cách chuyển hướng hoạt động sang thị trường Việt Nam.
Sự chuyển dịch diễn ra trong bối cảnh hoạt động P2P Lending đang bị siết chặt tại Trung Quốc, còn Việt Nam lại đang là một thị trường giàu tiềm năng của cho vay tiêu dùng, cơ sở pháp lý cho loại hình này chưa hoàn thiện.
Trong thời điểm một số quốc gia tăng cường quản lý hoạt động cho vay P2P, các công ty nước ngoài - đặc biệt là từ Trung Quốc - đang tìm cách chuyển hướng hoạt động sang Việt Nam.
Các doanh nghiệp cho vay ngang hàng (P2P) kỳ vọng, hành lang pháp lý thử nghiệm với P2P sẽ loại bỏ những doanh nghiệp trá hình và thị trường sẽ tăng trưởng bứt phá.
Giai đoạn 2019 - 2020 được xem là thời điểm 'vàng' với giới khởi nghiệp Việt Nam nói chung, và các công ty công nghệ tài chính nói riêng
Cho vay ngang hàng (P2P Lending) là mô hình cho vay chứa đựng rủi ro lớn do chưa có khung pháp lý bảo vệ. Đặc biệt, sự sụp đổ của hàng loạt sàn P2P Trung Quốc năm 2018 và trào lưu đổ xô sang Việt Nam, tiếp tục cảnh báo về mô hình này. Tuy nhiên, cho đến nay cấm hay quản vẫn còn là vấn đề bỏ ngỏ.
Từ các ngân hàng, các công ty tài chính đến các ứng dụng (app) vay tiền online, các tờ rơi dán khắp ngõ phố… đều đẩy mạnh quảng bá những chương trình vay tiêu dùng vào thời điểm cuối năm. Vay tiền nhanh, thuận tiện, nhưng khách hàng cũng cần tỉnh táo để tránh bẫy lãi suất cắt cổ, đòi tiền kiểu 'khủng bố'.
Năm 2015, Alan Kurdi cùng mẹ là Rehana và anh trai Galip đã chết đuối khi còn chưa kịp đặt chân đến chốn bình yên, thoát khỏi địa ngục chiến tranh đang giày xéo người dân Syria.
Hàng loạt ứng dụng (app) cho vay online trên thị trường trực thuộc các công ty P2P lending với lãi suất cắt cổ, hành vi đòi nợ khủng bố, xã hội đen đang khiến người tiêu dùng ngày càng ác cảm với mô hình cho vay này.
Hàng loạt ứng dụng (app) cho vay online trên thị trường trực thuộc các công ty P2P lending với lãi suất cắt cổ, hành vi đòi nợ khủng bố, xã hội đen đang khiến người tiêu dùng ngày càng ác cảm với mô hình cho vay này.
Việt Nam hiện có khoảng 154 công ty Fintech đang hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau và chiếm phần lớn trong đó có liên quan đến thanh toán. Điều này gây sức ép không nhỏ lên hoạt động thanh toán ở các ngân hàng. Trước sự cạnh trạnh gia tăng, các ngân hàng và công ty Fintech cần phải làm gì để nâng cao hiệu quả động?
Để thoát khỏi cơn khủng hoảng, nhiều doanh nghiệp cho vay ngang hàng của Trung Quốc chạy sang Việt Nam tìm cơ hội mới.
Trong những lần trả lời báo chí gần đây, ông Phùng Anh Tuấn cho biết, năm 2018, F88 phục vụ 30.000 khách hàng thường xuyên. CEO sinh năm 1984 đặt mục tiêu sẽ có 300 cửa hàng cầm đồ F88 vào năm 2021 và con số này sẽ tăng lên tới 1.000 cửa hàng vào năm 2023.
G-Capital, quỹ đầu tư cam kết sẽ rót vốn 500 tỷ đồng cho mạng xã hội mới ra mắt Gapo là một công ty con của G-Group. Đây là tập đoàn sở hữu chuỗi hệ thống cầm đồ F88.
Mạng xã hội Gapo vừa được giới thiệu ngày 23/7 với kỳ vọng sẽ cạnh tranh với Facebook tại Việt Nam.
Bức tranh kinh doanh nhiều điểm sáng đang giúp Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) tự tin những bước tiếp theo trên hành trình mới.
Trong thời gian tới, các chuyên gia kỳ vọng các quy định về P2P Lending sẽ được luật hóa cụ thể thì các mô hình cho vay online biến tướng được kiểm soát và loại bỏ, sẽ tạo điều kiện cho các mô hình cho vay ngang hàng thực chất có thể cạnh tranh khai thác thị trường tài chính tiêu dùng cá nhân...
Dù xuất hiện khá lâu, nhưng khái niệm cho vay ngang hàng - P2P Lending - kết nối người vay vốn trực tiếp với người cho vay thông qua nền tảng Internet - vẫn còn khá mới mẻ.
Việc ứng dụng công nghệ điện toán đám mây của Amazon Web Services (AWS) đã giúp nhiều doanh nghiệp Việt Nam hoạt động hiệu quả hơn. Trong số đó, có cả những doanh nghiệp đang trên đà phát triển như thương hiệu thời trang Canifa, hệ thống salon tóc 30Shine… cho đến những công ty khởi nghiệp.
Với hơn 40 công ty hoạt động trong thị trường P2P Lending, trong đó có sự tham gia của nhiều đơn vị uy tín trong ngành tài chính, start-up Việt đang đứng trước nhiều cánh cửa tiếp vốn tiềm năng, mở ra cơ hội phát triển và tăng trưởng.
Với những nhà đầu tư coi việc cho vay vốn là một hoạt động gia tăng nguồn thu đáng kể thì mô hình cho vay ngang hàng P2P Lending là một hình thức đầu tư đầy hấp dẫn. Tuy nhiên, để tối ưu hóa dòng tiền, bạn cần có một chiến lược cụ thể, từ việc tìm hiểu thông tin ban đầu cho tới theo dõi hoạt động của bên vay và lựa chọn tái đầu tư sau đó.