Ngày 16/8, Viện khoa học biển hàng đầu của Tây Ban Nha cho biết khu vực biển Địa Trung Hải đã ghi nhận mức nhiệt cao nhất trong lịch sử, phá vỡ kỷ lục hồi tháng 7/2023.
Sau quá trình đàm phán kéo dài 6 tháng, Anh và Liên minh châu Âu (EU) vừa nhất trí Anh sẽ tham gia trở lại chương trình nghiên cứu khoa học Horizon của khối.
Anh tiết lộ kế hoạch cấp thêm hàng trăm giấy phép khai thác dầu khí tại Biển Bắc. Động thái này gây nhiều tranh cãi do dầu và khí đốt đều là nhiên liệu hóa thạch đang góp phần khiến nhiệt độ toàn cầu gia tăng.
Tính đến đầu giờ chiều 22/6, hàng loạt khu vực ở thủ đô Bắc Kinh và thành phố Thiên Tân, miền Bắc Trung Quốc đã phá kỷ lục về nắng nóng, với nhiệt độ cao nhất đo được lên tới 41,8℃. Bắc Kinh đang phải phát đi cảnh báo nhiệt độ cao màu cam, mức cảnh báo nghiêm trọng thứ 2 về nắng nóng.
Đợt hạn hán kéo dài tiếp sau giai đoạn nóng kỷ lục hồi năm 2022 đã khiến mùa cháy rừng đến sớm hơn ở Tây Ban Nha, theo AP.
Cảnh tượng người dân ở nhiều quốc gia châu Âu đổ xô đến các công viên và hồ bơi trong dịp cuối tuần vừa qua có lẽ không làm cho người ta cảm thấy vui vẻ, hào hứng. Trái lại, đó là một trong những dấu hiệu cho thấy 'lục địa già' đang phải đối mặt với đợt sóng nhiệt tiềm ẩn đầy rẫy nguy cơ. Nhiều người dân ở Anh đổ ra các bãi biển trong những ngày nắng nóng cao điểm. Ảnh: The Mirror
Thời tiết của Ukraine được đánh giá không thuận tiện để Nga triển khai lực lượng quy mô lớn phục vụ mục tiêu tấn công.
Giám sát phát thải khí nhà kính từ không gian sẽ giúp thế giới đi đúng hướng để đạt được các mục tiêu giảm thiểu biến đổi khí hậu.
Ngày 22/9, Viện Nghiên cứu núi lửa quần đảo Canary (INVOLCAN) của Tây Ban Nha dự báo đợt phun trào lần này của núi lửa Cumbre Vieja trên đảo La Palma sẽ kéo dài trong khoảng từ 24-84 ngày.
Theo dữ liệu của 1 chương trình giám sát biến đổi khí hậu ở châu Âu, tháng 6 vừa qua là thời gian nóng nhất ghi nhận được trong lịch sử tại châu lục này.