Tại hội thảo khoa học hiện trạng và giải pháp phát triển bền vững nghề khai thác thủy sản gắn với công tác khắc phục thẻ vàng của Ủy ban châu Âu (EC) trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, có ý kiến cho rằng, để phát triển bền vững nghề cá, tỉnh Kiên Giang cần tổ chức quy hoạch lại nghề khai thác thủy sản để khắc phục được những tồn tại, hạn chế; gắn khai thác với bảo vệ nguồn lợi và môi trường sinh thái, tạo việc làm ổn định cho cộng đồng ngư dân ven biển.
Khai thác thủy sản được xem là nghề truyền thống lâu đời, thế mạnh của Kiên Giang. Những năm qua, ngành khai thác thủy sản đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức khi nguồn lợi cạn kiệt. Kiên Giang đã và đang triển khai nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, giúp ngư dân an tâm vươn khơi bám biển, xây dựng ngành thủy sản phát triển bền vững.
Thực hiện việc phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), tỉnh Kiên Giang kiên quyết ngăn chặn, xử lý tàu cá '3 không' (không đăng ký, không giấy phép khai thác, không đăng kiểm) khai thác đánh bắt trên ngư trường.
Ngày 11/7, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức buổi họp nghe các ngành chức năng báo cáo tình hình thực hiện chống khai thác IUU và chuẩn bị làm việc với Đoàn Thanh tra của EU lần thứ 5.
Mặc dù ngành đánh bắt hải sản đang chồng chất khó khăn, nhưng nhiều chủ tàu cá ở Kiên Giang đã chủ động khắc phục để vươn khơi bám biển. Ngư dân kỳ vọng chuyến biển mở đầu năm mới sẽ mang về nhiều 'lộc biển'...
Mặc dù ngành đánh bắt hải sản đang chồng chất khó khăn, nhưng nhiều chủ tàu cá ở Kiên Giang đã chủ động khắc phục để vươn khơi bám biển. Ngư dân kỳ vọng chuyến biển mở đầu năm mới sẽ mang về nhiều 'lộc biển'...
Sau kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn, những ngày này, bà con ngư dân Kiên Giang tất bật chuẩn bị chuyến biển đầu năm, kỳ vọng ra khơi thuyền đầy cá.
Tại các cảng cá, bến cá trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, không khí rộn ràng, phấn khởi với những lời chúc 'thuận buồm xuôi gió' cho mỗi con tàu ngư dân xuất hành vươn khơi bám biển.
Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang tặng quà năm mới, vận động, nhắc nhở ngư dân tuân thủ pháp luật và chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU).
Việt Nam hoàn toàn có cơ sở để Ủy ban châu Âu (EC) xem xét gỡ thẻ vàng IUU, nhưng nếu vẫn có một tàu đánh bắt cá vi phạm vùng biển nước ngoài thì sẽ là rào cản lớn
Ở TP. Rạch Giá (Kiên Giang) có nhiều hội viên người cao tuổi làm kinh tế giỏi và nhiệt tình với hoạt động từ thiện, góp phần cùng địa phương thực hiện công tác an sinh xã hội.
Chiều 26/6, đoàn công tác của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã có buổi gặp gỡ thăm, động viên ngư dân và kiểm tra tình hình chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.
Chiều tối 26-6, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã đến tỉnh Kiên Giang kiểm tra công tác chống khai thác IUU (khai thác hải sản không hợp pháp, không khai báo và không theo quy định).
Ngày 26/6, Đoàn công tác của Chính phủ do Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dẫn đầu làm việc với UBND tỉnh Kiên Giang và kiểm tra tình hình chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Chiều nay (26/6), đoàn công tác của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang có buổi gặp gỡ thăm hỏi bà con ngư dân và kiểm tra tình hình chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.
Sáng 26/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang dẫn đầu đoàn công tác đi kiểm tra tình hình chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Cùng nhiều địa phương trong cả nước, Kiên Giang đang tích cực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp ngăn chặn khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) với quyết tâm gỡ thẻ vàng cho thủy sản Việt Nam.
Thời gian thực hiện cao điểm 180 ngày chống vi phạm IUU sắp kết thúc, toàn hệ thống chính trị tỉnh Kiên Giang đang chung tay triển khai quyết liệt các biện pháp nhằm đạt mục tiêu.
Theo Hội nghề cá TP Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang), hiện có khoảng 50% hội viên đang bên bờ vực phá sản, 20% đang bị ngân hàng giữ tàu để xử lý nợ. Số còn lại cầm cự qua ngày.
Ban chỉ đạo về chống khai thác IUU tỉnh Kiên Giang tổ chức gặp gỡ, trao đổi với 20 chủ tàu cá, đại diện cho các chủ tàu cá ở TP Rạch Giá, cùng tìm giải pháp hỗ trợ cho bà con ngư dân, chấm dứt việc đưa tàu cá đi đánh bắt ở vùng biển nước ngoài.
Ngày 20-2, Ban Chỉ đạo chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tỉnh Kiên Giang tổ chức buổi gặp gỡ, đối thoại với ngư dân trên địa bàn TP. Rạch Giá, tìm cách tháo gỡ khó khăn, không để tàu cá của tỉnh đi khai thác trái phép vùng biển nước ngoài trong thời gian tới.
Theo đại diện các chủ tàu cá ở TP Rạch Giá, phải có chế tài nghiêm hoặc xử lý hình sự các tài công vi phạm vì tài công là người cố tình đưa tàu đi đánh bắt ở vùng biển nước ngoài nhưng chủ tàu lại là người phải chịu trách nhiệm
Bên cạnh nỗ lực, quyết tâm của cả hệ thống chính trị thực hiện các giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), ý thức của ngư dân là yếu tố quan trọng quyết định trong hành trình tháo gỡ thẻ vàng của Ủy ban châu Âu (EC).
Với số lượng tàu đánh cá của Kiên Giang thì nhu cầu lao động trên biển là rất lớn. Nhưng do nghề khai thác hải sản những năm gần đây sa sút nên nhiều bạn thuyền bỏ nghề. Chủ tàu cá có nhiều nỗi lo, phải chồng thêm nỗi lo khi thiếu nguồn lao động đi biển chất lượng.
Với số lượng tàu đánh cá của Kiên Giang thì nhu cầu lao động trên biển là rất lớn. Nhưng do nghề khai thác hải sản những năm gần đây sa sút nên nhiều bạn thuyền bỏ nghề. Chủ tàu cá có nhiều nỗi lo, phải chồng thêm nỗi lo khi thiếu nguồn lao động đi biển chất lượng.
Sở NN-PTNT tỉnh Kiên Giang yêu cầu Chi cục Thủy sản và chính quyền các địa phương khẩn trương rà soát, xử lý dứt điểm các tàu cá chưa lắp thiết bị giám sát hành trình theo quy định, nếu cần thiết thì tiến hành thủ tục xóa đăng ký.
Các đầu mối cung cấp xăng, dầu nhỏ giọt khiến nhiều cửa hàng treo biển 'hết xăng', hàng nghìn tàu cá nằm bờ. Trước tình hình cung ứng, kinh doanh xăng dầu hết sức khó khăn và cấp thiết, Cà Mau đề nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng xem xét, chỉ đạo.
Hiện nay, nhu cầu sử dụng xăng dầu của doanh nghiệp và người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang tăng cao, nhất là vào vụ thu hoạch lúa, khai thác thủy sản. Tuy nhiên, những ngày gần đây xảy ra tình trạng nhiều cửa hàng kinh doanh xăng dầu chỉ bán nhỏ giọt khiến người dân lo lắng.
Trong bối cảnh ngành khai thác thủy sản gặp nhiều khó khăn, tỉnh Kiên Giang đã và đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm gỡ khó cho ngư dân, để những con tàu tiếp tục vươn khơi, bám biển.
Bằng nhiều hình thức linh hoạt, cách làm sáng tạo, thời gian qua, cùng với việc quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, Bộ Chỉ huy BĐBP Kiên Giang đã tích cực triển khai nhiều biện pháp chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Trọng tâm là đẩy mạnh công tác tuyên truyền, góp phần nâng cao ý thức người dân trong chấp hành nghiêm các quy định về khai thác thủy sản, không vi phạm vùng biển nước ngoài.
Mặc dù Kiên Giang có nhiều nỗ lực thực hiện các giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (viết tắt là khai thác IUU), nhưng tình trạng tàu cá, ngư dân vi phạm khai thác IUU còn diễn biến phức tạp.
Giá xăng dầu liên tục tăng cao làm cho hoạt động khai thác thủy sản của ngư dân tỉnh Kiên Giang ngày càng khó khăn. Số lượng tàu cá 'nằm bờ', tạm ngưng hoạt động ngày càng nhiều. Bên cạnh đó, sản lượng khai thác thủy sản sụt giảm cũng khiến cho nhiều nhà máy chế biến thủy sản đối diện nguy cơ thiếu nguyên liệu.
Giá xăng, dầu tăng cao ở mức kỷ lục khiến ngư dân các tỉnh miền Tây gặp khó khăn, nhiều tàu cá phải nằm bờ.
Những năm gần đây ngành nghề khai thác đánh bắt thủy sản ở tỉnh Kiên Giang gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt, từ đầu năm đến nay, giá xăng dầu liên tục tăng cao cộng với những khó khăn tồn tại trước đó đã khiến hàng trăm tàu cá nằm bờ.
Trước tình hình xăng dầu liên tục tăng giá, ngư dân làm nghề đánh bắt tại tỉnh Kiên Giang cho biết, họ đang gặp rất nhiều khó khăn, chật vật. Không những chi phí nhiên liệu cho mỗi chuyến biển tăng cao mà giá bán nguyên liệu hải sản vẫn không tăng vì vậy các chuyến biển huề vốn là mừng.
Ghi nhận chiều 21-2, tại các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang… nhiều cửa hàng bán lẻ xăng dầu vẫn hoạt động bình thường.
Kiên Giang hiện là địa phương có số lượng tàu khai thác hải sản đứng đầu cả nước, với khoảng 10 nghìn tàu; trong đó gần 4.000 tàu có kích thước từ 15m trở lên, hoạt động đánh bắt xa bờ. Thực tế từ địa phương này cho thấy, không thể chỉ ngăn chặn tình trạng tàu cá vi phạm IUU trên... giấy!