Mỗi công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên trong trường đại học đều có dấu ấn của những người thầy. Nhưng để những công trình từ bàn giấy đi vào cuộc sống, họ còn cần nhiều bệ đỡ hơn thế.
Đại học Bách Khoa Hà Nội là 1 trong 18 cơ sở giáo dục được ưu tiên đầu tư phòng thí nghiệm phục vụ đào tạo nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn.
Đại học Bách khoa Hà Nội đã thành lập các tổ công tác gồm các giảng viên, nhà khoa học, sinh viên, triển khai nghiên cứu các sản phẩm khoa học công nghệ phục vụ công tác ứng phó, khắc phục hậu quả bão lũ.
Theo các chuyên gia, một số thách thức của Việt Nam trong nghiên cứu về lĩnh vực vi mạch bán dẫn là nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu nhỏ lẻ, ngắn hạn; thiếu công cụ phần mềm, máy móc và kinh phí để chế tạo thử nghiệm cùng đó là các cơ chế phối hợp giữa bộ, ngành, địa phương, trường học để thực hiện việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực mới này.
Nghiên cứu khoa học (NCKH) và công nghệ là hoạt động không thể thiếu với mỗi cơ sở giáo dục đại học.
Xác định rõ tầm quan trọng của ngành công nghiệp bán dẫn, những năm gần đây, tỉnh Bắc Giang đã và đang tập trung các điều kiện tốt nhất sẵn sàng chào đón các nhà đầu tư ngành công nghiệp này. Để giải quyết nhu cầu về nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn, tỉnh cần có chính sách đặc thù ưu tiên, đẩy mạnh đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển ngành công nghiệp này.
Việc đầu tư và phát triển nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp bán dẫn tại tỉnh Bắc Giang không chỉ mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp và địa phương, mà còn đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững nền kinh tế-xã hội Việt Nam trong tương lai.
Thị trường nhân lực ngành vi mạch bán dẫn thiếu hụt trở thành cơ hội có thể tận dụng. Tuy nhiên, thách thức là nhu cầu thị trường thay đổi theo chu kỳ ngắn và nhanh; Phần mềm máy móc đắt tiền, kinh phí đào tạo kỹ sư phần cứng cao.
Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Trần Hồng Thái đánh giá, ngành công nghiệp bán dẫn đang có vai trò ngày càng quan trọng đối với nền kinh tế toàn cầu, với quy mô thị trường toàn cầu đạt trên 520 tỷ USD năm 2023 và vẫn tiếp tục tăng trưởng nhanh. Việt Nam được đánh giá có nhiều cơ hội và các yếu tố cần thiết phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn.
Trong tương lai gần, nhu cầu về nhân lực ngành bán dẫn sẽ tăng đột biến, tuy nhiên công tác đào tạo nhân lực ngành này còn rời rạc và chưa đồng bộ.
Hôm qua, Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN), Bộ GD&ĐT và Đại học (ĐH) Bách khoa Hà Nội đã tổ chức hội thảo định hướng nghiên cứu khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam.
Số lượng kỹ sư bán dẫn tại Việt Nam quá nhỏ so với nhu cầu, đặc biệt là ở mảng thiết kế chip.
Việt Nam cần ít nhất 50.000 kỹ sư vào năm 2030, gấp 10 lần con số hiện nay, để có chỗ đứng trên bản đồ bán dẫn thế giới.
Theo PGS, TS Phạm Trần Vũ, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chương trình về đào tạo bán dẫn hiện chưa chuẩn hóa, cập nhật, chưa có mã ngành của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thiết kế vi mạch, hay công nghệ bán dẫn.
Ngày 17-4, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Định hướng nghiên cứu khoa học và công nghệ và phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam'.
Ngày 16/4, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Bắc Giang diễn ra hội thảo với chủ đề: 'Thực trạng, giải pháp phát triển nguồn lao động trong ngành công nghiệp bán dẫn trên địa bàn tỉnh'.
Bắc Giang đã và đang chứng kiến sự bùng nổ của ngành công nghiệp bán dẫn. Tuy nhiên, để khai thác tối đa tiềm năng này cần tập trung vào việc xây dựng lực lượng lao động chất lượng cao.
Ông Võ Xuân Hoài - Phó Giám đốc Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia - nhận định, thị trường chip bán dẫn giữ vững tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định trong suốt 20 năm qua với mức tăng trưởng kép hằng năm 14%, có tiềm năng trở thành ngành công nghiệp nghìn tỷ USD vào năm 2030.
Ngày 16/4, tại Trung tâm hội nghị tỉnh, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức hội thảo với chủ đề: 'Thực trạng, giải pháp phát triển nguồn lao động trong ngành công nghiệp bán dẫn (CNBD) trên địa bàn tỉnh'.
Cần có chế tài quản lý chặt chẽ để không có chỗ cho gian dối, khuất tất trong nghiên cứu khoa học...
Thầy Việt Anh khẳng định, những yêu cầu trong quy định liêm chính học thuật giúp ích về mặt nhận thức cũng như phòng ngừa các vi phạm không mong muốn.
Các chuyên gia kiến nghị phải thống nhất quy định và có 'mũ' chung cho liêm chính khoa học...
Vi phạm liêm chính không chỉ đặt ra ở Việt Nam mà còn là vấn đề toàn cầu. Các nhà khoa học đã chỉ ra những nguyên tắc trong liêm chính học thuật
Nhóm nghiên cứu của Đại học Bách khoa Hà Nội đã 'điểm danh' 5 hành vi vi phạm liêm chính phổ biến ở Việt Nam trong nghiên cứu khoa học.
Liêm chính khoa học trở thành vấn đề nóng trong thời gian gần đây.
Đến năm 2025 đạt 30 giường bệnh/10.000 dân, đó là mục tiêu Nghị quyết 20 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe toàn dân trong tình hình mới đang diễn ra. Trong đó, mục tiêu tỷ lệ giường bệnh tư nhân phải đạt tối thiểu 10%. Tuy nhiên, do rất nhiều nguyên nhân, rất khó có thể đạt được tỷ lệ giường bệnh tư nhân tối thiểu 10%. Bởi lẽ, hiện tỷ lệ này mới chỉ trên 5%.
Câu chuyện liêm chính khoa học là đánh giá vào uy tín, đạo đức cá nhân. Khi các cá nhân bị 'tố', dù chưa có kết luận, thì họ đã phải chịu búa rìu dư luận nặng nề…
Cần bảo đảm lợi ích cho nhà khoa học để họ không phải đánh đổi sự trung thực, liêm chính lấy miếng cơm manh áo
Theo các chuyên gia, để liêm chính trong nghiên cứu khoa học, nhà khoa học phải sống được bằng khoa học chân chính.
Hành vi vi phạm liêm chính khoa học rất đa dạng nhưng phổ biến nhất hiện nay là đưa tên những người không tham gia vào quá trình nghiên cứu làm tác giả hoặc đồng tác giả công trình.
Việt Nam không phải là 'hoang mạc' về liêm chính khoa học và chúng ta có nhiều quy định liên quan đến vấn đề này.
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, đặc biệt là mạng xã hội đã dấy lên nhiều tranh cãi, lo ngại về nguy cơ mai một của văn hóa đọc. Tuy nhiên, bên cạnh một bộ phận bạn trẻ còn thờ ơ, hời hợt với sách thì rất nhiều người trẻ khác đang cố gắng lan tỏa văn hóa đọc một cách tâm huyết qua mạng xã hội.
Chiều 20-7, Hội Nông dân thành phố Hà Nội phối hợp với Sở NN&PTNT Hà Nội và huyện Thanh Oai tổ chức Diễn đàn 'Tuyên truyền vận động nông dân sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm chất lượng an toàn vì sức khỏe cộng đồng, phát triển bền vững năm 2023'. Diễn đàn thu hút đông đảo hội viên nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn thành phố tham dự.
Tâm lý người dân hiện vẫn còn lo ngại về độ an toàn mạng lưới điện, đường truyền tải, phòng chống cháy nổ xảy ra khi sử dụng sạc ô tô, xe điện tại hầm giữ xe tòa nhà, chung cư cao tầng.
Mặc dù lãnh đạo quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đã chỉ đạo tạm dừng thi công để hoàn thiện một số thủ tục cần thiết, nhưng những ngày qua, công trình khu C tại dự án Goldmark City (136 Hồ Tùng Mậu, Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) vẫn chưa thực hiện triệt để.