Bộ Công an đề xuất, xe ô tô kinh doanh vận tải chở trẻ em mầm non, học sinh phải được sơn màu vàng đậm phủ bên ngoài thân xe; mặt trước và hai cạnh bên xe phía trên cửa sổ phải có biển báo dấu hiệu nhận biết là xe chuyên dùng chở trẻ em mầm non, học sinh.
Những vụ hỏa hoạn vừa qua ở Hà Nội hoặc trẻ em bị bỏ quên trên xe ô tô là những rủi ro gây ra thiệt hại, mất mát to lớn về người, tài sản của nhân dân. Đã đến lúc cần phải quản lý, quản trị rủi ro một cách bài bản, tránh không để tai nạn xảy ra rồi mới thanh tra, kiểm tra.
Sau vụ trẻ bị bỏ quên trên ô tô ở Thái Bình, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Tạ Văn Hạ cho rằng việc phòng chống tai nạn thương tích của trẻ cũng như việc ngăn ngừa các cháu bị bỏ rơi phải được phòng là chính.
Từ những vụ việc đau lòng bỏ quên trẻ trên xe đưa đón dẫn đến tử vong hay chất lượng phương tiện không đảm bảo, vi phạm các quy định về trật tự an toàn giao thông cho thấy những lỗ hổng trong việc quản lý loại hình dịch vụ này.
Việc quản lý hoạt động vận tải đưa đón học sinh bằng ô tô hiện chưa có quy định, trong khi còn tồn tại nhiều bất cập cần giải quyết để đảm bảo an toàn trên hết cho trẻ.
LS Đặng Văn Cường cho rằng, thực tế đang có một khoảng trống pháp lý liên quan đến việc đưa đón học sinh đến trường ở Việt Nam.
Dù xảy ra nhiều vụ bỏ quên học sinh trên xe đưa đón, thậm chí đã có những hậu quả thương tâm, trẻ bị tử vong, nhưng đến nay vẫn chưa có những quy định, quy chuẩn rõ ràng về việc đưa đón học sinh tại các trường.
Vụ việc một em nhỏ 5 tuổi bị bỏ quên trên xe ôtô vào hôm 29/5, một lần nữa đặt ra câu hỏi về trách nhiệm của người lớn và sự thiếu chặt chẽ của quy trình đưa đón trẻ đến trường bằng xe dịch vụ.
Liên quan đến sự việc trẻ mầm non ở Thái Bình tử vong do bị bỏ quên trên xe đưa đón, nhiều phụ huynh bày tỏ sự bất an và phân vân có nên để nhà trường đưa đón con đi học hay không?
Dư luận bàng hoàng vì bé 5 tuổi ở Thái Bình tử vong do bị bỏ quên trên xe. Đây không phải trường hợp duy nhất trẻ bị bỏ quên trên xe đưa đón học sinh.
Ở lâu trong ô tô đóng kín, nhất là khi xe đỗ dưới trời nắng nóng có thể khiến bất kỳ ai cũng phải đối mặt với nguy cơ ngạt thở, sốc nhiệt, thậm chí là tử vong. Nếu may mắn, người được cứu sống có thể bị tổn thương não, chịu di chứng thần kinh suốt đời.
Nếu việc kiểm tra học sinh trước khi xuống xe được thực hiện bằng quy trình 2 lần: một lần của giáo viên đưa đón trẻ và một lần của lái xe, đồng thời tuân thủ quy trình ấy trong tất cả các chuyến xe thì có thể đã không xảy ra những sự việc đau lòng như thế.
Nếu những người phụ trách đưa đón bỏ ra 1 phút để kiểm tra xe và số trẻ, nếu cô giáo bỏ ra 1 phút gọi điện hỏi gia đình khi vắng 1 em, thì bé H. đã không chết oan.
Cháu H. (SN 2019) học lớp 4 tuổi Trường Mầm non Hồng Nhung (TP Thái Bình, tỉnh Thái Bình) bị bỏ quên trên xe đưa đón của nhà trường từ sáng đến chiều đã tử vong.
Liên quan đến sự việc trẻ mầm non ở Thái Bình tử vong nghi do bị bỏ quên trên xe đưa đón, nhiều năm qua, ở Việt Nam cũng có không ít trường hợp tương tự xảy ra.
Tại nhiều thành phố lớn, dịch vụ xe đưa đón học sinh ngày càng phát triển nhưng hiện chưa có quy định để kiểm soát. Thực tế, thời gian qua đã xảy ra không ít vụ tai nạn liên quan đến xe đưa đón học sinh, đặt ra yêu cầu phải siết chặt quản lý loại hình vận chuyển này.
LTS: Không chỉ ở hệ thống trường tư các đô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh mà ngay ở những miền quê, nhiều địa phương cũng có dịch vụ ô tô đưa đón học sinh. Điều lạ, dù diễn ra thời gian dài, nhưng hiện tại vẫn chưa hề có chế tài về quy chuẩn quản lý nào đối với loại hình đưa đón này.
Lý giải cho hàng loạt quy định mới, Bộ GTVT cho rằng, trẻ em cần được ưu tiên đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.
Những năm gần đây, xuất phát từ nhu cầu thực tế, nhiều địa phương đã phát triển dịch vụ đưa đón học sinh đi học bằng xe ô-tô. Tuy nhiên, cùng với những mặt tích cực, trong quá trình hoạt động loại hình dịch vụ này vẫn bộc lộ nhiều bất cập, đòi hỏi sự quan tâm của các cơ quan chức năng.
Liên tiếp các vụ xe đưa đón học sinh của các trường không đảm bảo chất lượng, không ký hợp đồng vận chuyển, bỏ quên học sinh trên xe diễn ra thời gian qua đã khiến các bậc phụ huynh cảm thấy bất an. Nhiều người đặt câu hỏi: 'Nguyên nhân có phải do hoạt động đưa đón học sinh đang bị xem nhẹ, chưa được chuẩn hóa'?
Năm nay, năm học mới diễn ra khác hẳn trước bởi chịu sự ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19.
Sập tường, sập cổng trường, quạt trần rơi trong giờ học. Học sinh bị bỏ quên trên xe đưa đón, suất ăn nhiễm khuẩn nghiêm trọng... Có quá nhiều câu chuyện không mong muốn tái phát trong dịp đầu năm học 2020 - 2021. Những câu chuyện ấy nói lên điều gì?
Qua kiểm tra, Thanh tra GTVT TP Hà Nội đã phát hiện, lập biên bản xử phạt 3 xe đưa đón học sinh không có hợp đồng vận chuyển và yêu cầu nhà trường lập tức chấn chỉnh.
GDVN- Chủ tịch Hội đồng quản trị trường Nguyễn Bỉnh Khiêm trực tiếp tham gia tập huấn cho lái xe và quản lý xe 2 lần/ năm học đó là dịp đầu năm học và đầu học kỳ 2.
Việc trẻ có thể bị bỏ quyên trên xe đưa đón thường xảy ra vào thời điểm đầu năm học mới. Do đó, nếu không có biện pháp hữu hiệu rất có thể lặp lại vụ việc như tại Trường Gateway.
Sáng 18-5, tại TAND TP Hà Nội mở phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ án học sinh lớp 1 Tokyo (bé trai Lê Hoàng L.), Trường Phổ thông liên cấp Gateway (gọi tắt là Trường Gateway; quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) tử vong trên xe đưa đón học sinh.
Ngày 18/5, TAND TP Hà Nội mở phiên phúc thẩm vụ án học sinh Trường Gateway (quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) tử vong trên xe đưa đón học sinh. Tuy nhiên, do nhiều thành phần vắng mặt nên HĐXX quyết định hoãn phiên tòa.
Thời gian qua, dịch vụ đưa đón trẻ em mầm non và học sinh các cơ sở giáo dục phổ thông đi học bằng ô tô bùng phát ở nhiều địa phương trong cả nước. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), số liệu khảo sát tại một số TP lớn cho thấy có thể tới 10% tổng số học sinh sử dụng phương tiện này. Và con số này sẽ tiếp tục tăng nhanh trong thời gian tới.
Công ty TNHH Vận tải và Du lịch Ngân Hà cho rằng, công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường 249 triệu đồng cho thay cho cả bị cáo Nguyễn Bích Quy và Doãn Quý Phiến là không đúng. Vì vậy, công ty này kháng cáo.
Đổ lỗi cho nhà trường và công ty TNHH Ngân Hà, bị cáo Nguyễn Bích Quy kháng cáo sau khi bị tuyên 24 tháng tù giam về tội 'Vô ý làm chết người'
TAND quận Cầu Giấy ngày 23/1 cho biết, cả 3 bị cáo trong vụ án học sinh trường Gateway tử vong trên xe đưa đón đều đã có đơn kháng cáo.
VKS đề nghị xử tù giam ba bị cáo trong vụ bé trai Trường Gateway bị chết tức tưởi. Lời cảnh tỉnh nào từ vụ án đau lòng xảy ra từ sự cẩu thả này?!
Chiều 14-1-2020, trong phiên xét xử vụ học sinh Trường Tiểu học Gateway bị tử vong, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với 3 bị cáo.
VKS đề nghị tuyên án tù giam đối với ba bị cáo được xác định có trách nhiệm trực tiếp với cái chết của bé trai theo học tại Trường Gateway.
Bị cáo Doãn Quý Phiến khai rằng chỉ cần bị cáo Nguyễn Bích Quy đóng cửa thì xe sẽ di chuyển về bãi mà không cần kiểm tra lại phía sau.
Cha bé trai Trường Gateway tử vong trên ô tô cho rằng cái chết của con mình còn quá nhiều uẩn khúc chưa được làm sáng tỏ.
Tại tòa, bị cáo Nguyễn Bích Quy, người phụ trách đưa đón học sinh, khai về việc bỏ quên bé trai Trường Gateway trên xe ô tô.
Xét xử vụ án gian lận 'chưa từng có' trong kỳ thi THPT quốc gia, vụ 'bỏ quên' học sinh trên xe đưa đón ở trường Gateway, hay lễ khai giảng đặc biệt ở Tăk Pổ…, tất cả tạo nên bức tranh rõ nét cho ngành giáo dục trong năm qua.