Đại tá, nhà văn Nguyễn Trần Thiết 'Ông tướng tình báo và hai bà vợ' qua đời

Đại tá, nhà văn Nguyễn Trần Thiết qua đời ngày 20/7. Ông được đánh giá là người dành cả cuộc đời để viết. Cho tới những năm cuối đời, ông vẫn miệt mài sáng tác.

Trại Davis - những màn đấu trí trong lòng địch ngay giữa Sài Gòn

Bên cạnh 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn, thì hai đoàn đại biểu quân sự của ta ở Trại Davis được coi là mũi thứ 6 - mũi tiến công ngoại giao quân sự độc đáo, đặc sắc.

Khắc ghi những trang sử hào hùng của dân tộc qua chương trình 'Khát vọng thống nhất'

Tối 28/4, Đài PT-TH Hà Nội tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Khát vọng thống nhất'. Chương trình đã tái hiện và khắc ghi những trang sử hào hùng của dân tộc qua các tiết mục nghệ thuật, câu chuyện sâu lắng với những nhân vật lịch sử ở 5 điểm cầu từ Bắc vào Nam.

Xúc động chương trình 'Khát vọng thống nhất'

Nhân kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023), 50 năm thực hiện Hiệp định Paris (27/1/1973 - 27/1/2023), tối 28-4, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Khát vọng thống nhất'.

Thi hành Hiệp định Paris, những câu chuyện phía sau hàng rào thép - Bài cuối: Đấu tranh trực diện, quyết liệt nhưng khôn khéo

'Là người nước ngoài, tôi chưa từng nghĩ rằng để Hiệp định Paris được thực thi lại khó khăn, vất vả đến như thế. Tôi chỉ nghĩ đơn giản rằng một Hiệp định đã được các bên đồng ý đặt bút ký kết, như vậy là xong, mọi thứ sẽ diễn ra đúng như những điều khoản quy định của Hiệp định và chiến tranh sẽ kết thúc. Nhưng không, đó là một quá trình đấu tranh bền bỉ của các bạn, để rồi hơn hai năm sau, ngày 30/4/1975, Việt Nam mới thực sự có hòa bình, đất nước Việt Nam mới hoàn toàn thống nhất'.

Thi hành Hiệp định Paris, những câu chuyện phía sau hàng rào thép - Bài 1: Hoạt động phá hoại nhằm xé bỏ Hiệp định

'Nếu như Hội nghị Paris về Việt Nam là một thắng lợi của cuộc đấu tranh ngoại giao kéo dài, đầy khó khăn và phức tạp, thì cuộc đấu tranh buộc đối phương phải tuân thủ các điều khoản của Hiệp định Paris là cuộc đấu trí, đấu lý hết sức cam go và quyết liệt'.

Phạm Thu Hà, Đào Tố Loan tham gia 'Khát vọng thống nhất'

Chương trình có sự tham gia của NSƯT Hoàng Tùng, Phạm Thu Hà, Đào Tố Loan... và Dàn nhạc thính phòng Hà Nội.

Đặc sắc chương trình nghệ thuật 'Khát vọng thống nhất'

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Khát vọng thống nhất' sẽ kể lại hành trình dặm dài đi tìm độc lập, thống nhất của cả dân tộc; điểm nhấn chính là giai đoạn 1973 - 1975, chặng đường đấu tranh cuối cùng để đi đến ngày thống nhất, đất nước trọn niềm vui.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Khát vọng thống nhất'

Âm nhạc là sợi dây kết nối xuyên suốt, chuyển tải toàn bộ nội dung và thông điệp chương trình.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Khát vọng thống nhất'

Kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023), Đài PT-TH Hà Nội thực hiện chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Khát vọng thống nhất'.

Chơi đâu, xem gì dịp nghỉ lễ 30/4-1/5?

Bên cạnh các chuyến du lịch nghỉ dưỡng, khám phá trên rừng, dưới biển,.. công chúng còn nhiều lựa chọn văn hóa, giải trí hấp dẫn.

Thi hành Hiệp định Paris - Câu chuyện của những nhân chứng lịch sử Trại Davis

Câu chuyện về quá trình đấu trí, đấu lý để thực thi Hiệp định Paris đã góp phần hun đúc niềm tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc cho thế hệ trẻ Việt Nam.

Chuyện của những nhân chứng lịch sử trại Davis

Ngày 27/1/1973, sau gần 5 năm đàm phán, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đã được ký kết. Để đảm bảo các bên thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định này Ban Liên hợp Quân sự bốn bên đã được thành lập ngay tại sào huyệt của địch ở Trại Davis (Sài Gòn).

Cuộc chiến thầm lặng tiếp nối Hiệp định Paris

Hiệp định Paris về kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là một bước tiến dài để chúng ta giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vào mùa Xuân 1975. Vì vậy, vấn đề bảo đảm thi hành Hiệp định đặt ra yêu cầu rất cao, nhằm giám sát sự rút quân của Mỹ cũng như việc trao trả nhân viên quân sự và dân sự giữa các bên liên quan.

Chuyện kể về cuộc đấu tranh thi hành Hiệp định Paris giữa lòng Sài Gòn

Để có ngày toàn thắng vào mùa xuân năm 1975, đã có một cuộc đấu tranh quyết liệt, cam go nhằm thi hành Hiệp định Paris ở ngay giữa lòng Sài Gòn.

Thi hành Hiệp định Paris: Câu chuyện của những nhân chứng lịch sử Trại Davis

Câu chuyện về quá trình đấu trí, đấu lý để thực thi Hiệp định Paris đã góp phần hun đúc niềm tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc cho thế hệ trẻ Việt Nam.

Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử: Chiến thắng của chiến thuật bảo vệ bí mật cách đánh

Phòng Bảo vệ chính trị nội bộ Chiến dịch Hồ Chí Minh đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, bảo vệ tuyệt đối an toàn Sở Chỉ huy chiến dịch, bảo vệ nghiêm mật cách đánh của chiến dịch.

Gặp mặt truyền thống Ban liên lạc Trại Davis lần thứ 20

Ngày 5-3, tại Hà Nội, Ban Liên lạc Cựu chiến binh - Ban Liên hợp quân sự Trại Davis (gọi tắt là Ban liên lạc Trại Davis) đã tổ chức gặp mặt truyền thống lần thứ 20. Tới dự buổi gặp mặt có gần 80 cán bộ, hội viên Ban liên lạc Trại Davis.

Đặc sắc mũi tiến công ngoại giao quân sự trong chiến dịch Hồ Chí Minh

Ký Hiệp định Paris, Mỹ phải chấp nhận thất bại và lùi một bước về chiến lược, nhưng mưu đồ sâu xa của Mỹ là vẫn tiếp tục xâm lược Việt Nam bằng 'Việt Nam hóa chiến tranh'. Mỹ vẫn chỉ huy quân đội và chính quyền Sài Gòn tiến hành cuộc chiến tranh 'lấn chiếm và bình định'.

Quyết liệt cuộc đấu tranh thi hành Hiệp định Paris ở miền Nam

Bên cạnh 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn, hai Đoàn Đại biểu quân sự của ta ở Trại Davis được công nhận là mũi tiến công thứ 6 - mũi tiến công ngoại giao quân sự hết sức độc đáo, đặc sắc của chiến tranh nhân dân Việt Nam.

Đêm không ngủ trước ngày ký Hiệp định Paris

VietNamNet giới thiệu những hồi ức của đồng chí Nguyễn Bình Thanh, thư ký của trưởng đoàn Nguyễn Thị Bình tại Hội nghị Paris 1973.

Công tác bảo vệ an ninh cho hai Đoàn đại biểu quân sự cách mạng

Chúng ta đã bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thông tin; tuyệt đối không để đối phương đánh phá vào đội ngũ, lợi dụng xâm nhập vào nội bộ hay lấy cắp các thông tin...

50 năm Hiệp định Paris: Nhớ lại chuyện đi vào lòng địch bằng phương tiện của địch

Thực thi Hiệp định Paris 1973, lần đầu tiên trong lịch sử một cuộc hành quân thần tốc của phái đoàn Việt Nam từ Hà Nội đi vào lòng địch (Tân Sơn Nhất, Sài Gòn) bằng chính phương tiện của địch.

Hiệp định Paris trong ký ức nhà ngoại giao Lưu Văn Lợi

Trích đoạn dưới đây được lấy từ cuốn hồi ký 'Gió bụi đường hoa' của nhà ngoại giao Lưu Văn Lợi do Nhà xuất bản Công an Nhân dân phát hành năm 2007.

Các nhân chứng lịch sử bồi hồi nhớ lại quãng đường ký kết và thực thi Hiệp định Paris

Tại Lễ kỷ niệm 50 năm ký Hiệp định Paris, những nhân chứng đi qua thời kỳ bước ngoặt của lịch sử Việt Nam đã chia sẻ với Báo Thế giới & Việt Nam những câu chuyện đáng nhớ.

Báo Thế giới & Việt Nam ra mắt ấn phẩm đặc biệt - Đặc san '50 năm Hiệp định Paris: Những bài học quý giá'

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày ký Hiệp định Paris (27/1/1973-27/1/2023), sáng 16/1, Báo Thế giới và Việt Nam, Bộ Ngoại giao ra mắt cuốn Đặc san: '50 năm Hiệp định Paris: Những bài học quý giá'.

Dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Tôn Đức Thắng và các Anh hùng liệt sĩ

Đoàn lãnh đạo thành phố Hồ Chí Minh đã dâng hoa, dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Tôn Đức Thắng và các Anh hùng liệt sĩ.

Cuốn hộ chiếu đặc biệt do Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn 'đặt tên'

Trong số những người cận vệ của Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn, có ông Nông Văn Hưởng sinh năm 1932, quê Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. Ông Hưởng có tố chất thông minh, tính tình nhu mì và luôn chỉn chu trong công việc, lại là người dân tộc Tày nên rất được đồng chí bộ trưởng tin dùng. Chính Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn là người đã đặt tên mới cho ông Hưởng trong cuốn hộ chiếu để lên đường đi châu Âu hoạt động trong bộ phận 'phái khiển' thời kì kháng chiến chống Mỹ…

Cuộc 'hội ngộ' với người liệt sĩ Công an hy sinh trước giờ toàn thắng

Một ngày trước khi Sài Gòn được giải phóng, người sĩ quan CAND Nông Văn Hưởng đã dũng cảm ngã xuống tại Trại Davis - Sân bay Tân Sơn Nhất. Ông là người cận vệ tin cậy, được Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn trực tiếp giao một số nhiệm vụ bảo vệ an ninh của phái đoàn ta tại Hội nghị Paris (từ 1968-1973) và trong trại Davis (1973-1975). Ông hi sinh ngay trước giờ toàn thắng 30/4/1975, để lại nỗi xót xa cho gia đình, đồng đội...

Mỹ xem xét tổ chức hội nghị thượng đỉnh G7 theo hình thức trực tiếp

Mỹ có thể xem xét kế hoạch tổ chức Hội nghị thượng đỉnh thường niên Nhóm Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) theo hình thức trực tiếp tại khu nghỉ dưỡng Trại David, thay vì hình thức trực tuyến như đề nghị trước đó.

Ông Trump cân nhắc tổ chức hội nghị G-7 theo hình thức trực tiếp

Tổng thống Mỹ Trump nhấn mạnh việc phục hồi sau đại dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) đã đủ tốt để tính đến khả năng đưa sự kiện ngoại giao trọng đại này trở lại hình thức trực tiếp.

Phút cuối cùng ở trại Davis ngày 30/4, lời 'nói dối' trào nước mắt

Tư lệnh pháo binh là người xuất hiện sớm nhất ở trại Davis vào ngày 30/4. Khi ông hỏi có ai bị thương, hy sinh không, trưởng đoàn là Thiếu tướng Hoàng Anh Tuấn báo cáo không có ai, dù trước đó có 2 người hy sinh.

Trại Davis và ký ức vị đại tá những ngày chiến đấu giữa lòng Sài Gòn

Đại tá Đào Chí Công chia sẻ kỷ niệm trong thời kỳ hoạt động ở Trại Davis - 'trận địa tiền tiêu' ngay giữa lòng Sài Gòn những ngày tháng lịch sử năm 1975.

Chuyện chưa kể về chiêu trò của địch ở 'trận chiến' trại Davis giữa Sài Gòn

Trải qua 823 ngày đêm thực hiện nhiệm vụ đấu tranh ngoại giao quân sự giữa sào huyệt địch, hơn 300 cán bộ, chiến sĩ trại Davis đã góp phần làm nên đại thắng mùa xuân 1975.

Họa sĩ Nguyễn Thanh Bình: 'Tranh vẽ ra thì phải có người mua'

Từng trực tiếp cầm súng, có mặt tại trại Davis ở sân bay Tân Sơn Nhất, Sài Gòn vào ngày 30-4, Nguyễn Thanh Bình (TP.HCM) không chọn chiến tranh làm đề tài hội họa. Với phong cách nhẹ nhàng và ngọt ngào, người yêu tranh Việt Nam không thể không biết đến những tác phẩm về phụ nữ và trẻ em của ông.