Ngày 3/12, nguồn tin của PV cho biết, ông Mai Văn Huỳnh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kiên Giang vừa ký ban hành nghị quyết chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Trại giam Phú Quốc với tổng mức đầu tư 50 tỷ đồng.
HĐND tỉnh Kiên Giang vừa ban hành nghị quyết chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Trại giam Phú Quốc.
Gặp cựu chiến binh Vũ Ngọc Thành (SN 1953, thôn Đồng Minh, xã Vĩnh Phúc, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) khi ông đang chuẩn bị hành lý vào thăm chiến trường xưa nhân dịp 27-7. Ông nói: 'Nhớ đồng đội, đồng chí, cứ vài năm, tôi lại vào thắp nén hương cho anh em một lần...'
Chiến tranh đã lùi xa nhưng ký ức về những năm tháng hào hùng của một thời 'hoa lửa' vẫn vẹn nguyên trong tâm trí của những người đã từng vào sinh ra tử.
Đất nước thống nhất, những ''người lính Cụ Hồ'' trở về với cuộc sống đơìthường. Có người lành lặn, có người mang trên mình thương tật suốt đời. Mỗi khi trái gió trở trời, vết thương ấy lại đau nhức. Thế nhưng, họ vẫn lạc quan, cùng chung sức xây dựng quê hương.
Hiện lượng khách du lịch đến Phú Quốc là hơn 1.000 người/ngày và đang tiếp tục tăng, đặc biệt là khách quốc tế khá đông. Hầu hết các cơ sở lưu trú trên đảo đều được đặt hết phòng nghỉ trong dịp lễ 30/4 và 1/5.
Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 tới đây là mốc đánh dấu sự phục hồi và phát triển trở lại của ngành du lịch Kiên Giang, trong đó có du lịch Phú Quốc sau một thời gian dài bị ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Bị thương khi chiến đấu rồi bị địch bắt, trải qua ba năm gian khổ ở nhà tù Phú Quốc, nhưng người lính Cụ Hồ Hoàng Văn Cường vẫn giữ vững tinh thần cách mạng. Trở về quê hương, ông nỗ lực vươn lên xây dựng cuộc sống và tích cực tham gia hoạt động xã hội.
Ông là nhà quay phim lão thành, gạo cội của điện ảnh Việt Nam; là người cuối cùng còn sống của điện ảnh bưng biền. Hôm nay, cảm thấy thời gian không còn nhiều, nên ông mong muốn truyền lại những gì ông có... Đó là đạo diễn Hồ Văn Tây (Hồ Tây).
Nhân kỷ niệm 46 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4), Hội Cựu tù chính trị yêu nước tỉnh Gia Lai đã đến thăm di tích lịch sử Trại giam tù binh Cộng sản Việt Nam/Phú Quốc (TP. Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang)-nơi được mệnh danh là 'địa ngục trần gian', lò lửa trui rèn tinh thần bất khuất, kiên cường của các chiến sĩ cách mạng trong chiến tranh.
Ngày 28-8, tại Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao TP Hà Nội phối hợp Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày chuyên đề 'Chắp cánh ước mơ'.
Toàn tỉnh Gia Lai hiện có 1.849 cựu tù chính trị yêu nước. Không chỉ đấu tranh bất khuất trong lao tù thực dân, đế quốc, khi trở về cuộc sống thường ngày, họ cũng rất mực nghĩa tình với bà con làng xóm, quê hương.
Thiết thực kỷ niệm 75 năm ngày Cách mạng tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2020) và Quốc khánh 2/9 (2/9/1945 - 2/9/2020), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề 'Chắp cánh ước mơ'.
Hướng tới kỷ niệm 75 năm ngày Cách mạng tháng Tám (19-8-1945 – 19-8-2020) và Quốc khánh (2-9-1945 – 2-9-2020), Khu Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày 'Chắp cánh ước mơ'.
Trưng bày 'Chắp cánh ước mơ' sẽ khai mạc ngày 28/8 tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò (Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Một chiều giữa tháng 7-2020, chúng tôi đến thăm Khu di tích lịch sử (DTLS) Nhà tù Phú Quốc. Theo ban tổ chức chuyến đi, Phú Quốc có nhiều nơi giải trí, cảnh đẹp, món ăn ngon... để khám phá và tìm hiểu, nhưng khi đến hòn đảo này không thể không tới tham quan khu DTLS đặc biệt.
Đã bao lần nghe chuyện về Phú Quốc - hòn 'đảo ngọc', nơi hằn in dấu tích lịch sử về một thời kỳ chiến đấu kiên cường, quả cảm của những người tù cộng sản. Nhưng phải đến khi được gặp gỡ, lắng nghe câu chuyện của người lính trở về từ Trại giam tù binh Cộng sản Việt Nam - Phú Quốc (sau đây gọi tắt là Trại giam Phú Quốc) khiến chúng tôi cảm nhận sâu sắc tinh thần, ý chí chiến đấu quật cường ấy.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã lùi xa 45 năm song những hồi ức về 'thời hoa lửa' vẫn vẹn nguyên trong tâm trí cựu tù yêu nước Trần Văn Thu (70 tuổi, trú P. Ia Kring, TP Pleiku, tỉnh Gai Lai). Kể về những tháng năm hào hùng ấy, ông Thu lại nhớ đồng đội, nhớ những thời khắc sinh tử ở trại giam Phú Quốc...
Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 - 3-2-2020), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò đã biến không gian di tích thành một 'trường học cách mạng' khi tái hiện lại lịch sử vinh quang của Đảng ta qua trưng bày các tư liệu, hình ảnh với chủ đề 'Thắp lửa niềm tin'. Những câu chuyện, ký ức của những đảng viên lão thành về quá trình đấu tranh cách mạng khiến công chúng thêm củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
Trong bài viết này, tôi xin được kể về khí tiết của Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Võ Tiệu-cựu tù chính trị yêu nước, nguyên Bí thư Huyện ủy Mang Yang. Ông là người đã dùng máu của mình và đồng đội để nhuộm vải làm cờ Tổ quốc tại Lễ truy điệu Bác năm 1969 ở Trại giam tù binh Cộng sản Phú Quốc. Từ hành động anh hùng ấy cùng với lòng quả cảm, ông đã được Chủ tịch nước Trương Tấn Sang truy phong Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân ngày 25-4-2015.
Ngày 23/8, tỉnh Kiên Giang tổ chức họp báo cáo công tác tổ chức vòng chung kết cuộc thi 'Nữ hoàng Trang sức Việt Nam' lần thứ IX - 2019 với sự chủ trì của ông Đỗ Thanh Bình - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo.
'Đảo ngọc' Phú Quốc là điểm đến vô cùng hấp dẫn của Việt Nam. Mấy chục năm trước, nơi đây từng là 'địa ngục trần gian' ghi dấu tinh thần kiên trung của những người tù cộng sản, tố cáo tội ác tày trời của đế quốc Mỹ. Đến với Phú Quốc hôm nay, du khách không thể không ghé thăm nơi từng được biết đến với những cái tên ám ảnh một thời: Nhà lao Cây Dừa, Trại giam tù binh Cộng sản Việt Nam Phú Quốc..., để hiểu thêm về sự hy sinh của các anh lùng liệt sĩ cho Tổ quốc hôm nay.