Dù thông tin về cuộc đời của Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh - 1330-?) còn rất ít ỏi nhưng danh tiếng Tuệ Tĩnh là một thiền sư, một y sư, một ông tổ của ngành dược Việt Nam, một ông Thánh thuốc Nam, một nghề mở đầu cho nền y học Việt Nam thì hầu như ai ai cũng biết.
Tối nay (26/2, tức ngày 7 tháng 2 âm lịch), quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống nữ tướng Lê Chân Xuân Quý Mão năm 2023.
Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác diễn ra vào dịp rằm tháng Giêng hằng năm đã trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa của người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) và ngày càng lan tỏa đến mọi miền.
Nằm ở phía bắc huyện Thanh Miện, chùa Mui ở làng Cụ Trì, Ngũ Hùng hiện còn lưu giữ nhiều hiện vật phong phú, giá trị.
Di tích đình, chùa An Thủy ở khu dân cư An Thủy, phường Hiến Thành (Kinh Môn) thờ hai vị thành hoàng là Phạm Tụng và Phạm Luận - hai vị công thần của vua Lê trong thời kỳ kháng chiến chống quân Minh ở thế kỷ XV.
Pho tượng thờ Đức Linh Lang Đại vương trong ngôi miếu cổ gần 700 tuổi ở Hải Phòng là sự sáng tạo 'độc nhất vô nhị' của những thợ thủ công tài hoa xưa khi có thể tự động đứng lên, ngồi xuống.
Trong lịch sử dân tộc, tầng lớp Nho sĩ Việt Nam đã đóng góp to lớn trong sự nghiệp củng cố và phát triển đất nước. Các nhà nước phong kiến Việt Nam luôn dành cho họ vị trí xứng đáng trong xã hội.
Chùa Quang Phúc xưa thuộc thôn Cam Đông, xã Cam Đường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương, nay thuộc thôn Cam Đông, xã Tuấn Việt (Kim Thành).
Nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình của khu di sản Hoàng Thành Thăng Long, ngày 1/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' năm 2022.
Không gian nghi lễ ban quạt cung đình xưa đã được tái hiện lại trong chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long.
Ngày 1/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã khai mạc chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' năm 2022, tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long. Trong đó điểm nhấn chính là hoạt động thể nghiệm nghi lễ ban quạt trong hoàng cung xưa.
Ngày 1/6, Lễ ban quạt trong cung đình xưa được tái hiện tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, trong khuôn khổ chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức.
Khu di tích Bạch Đằng Giang được xác định thuộc trận thủy chiến chống quân Mông Nguyên lần 3 trên sông Bạch Đằng năm 1288.
Sáng 19/4, Ban tổ chức Giải Vô địch Golf Quốc gia 2022 - Cup VinFast dâng hương tưởng nhớ các anh hùng dân tộc tại Khu di tích Bạch Đằng Giang (huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng).
Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ (huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng) có 27 cọc gỗ được các nhà khoa học khai quật, xác định thuộc trận thủy chiến chống quân Mông - Nguyên lần 3, trên sông Bạch Đằng năm 1288.
Đánh giá về Hải Triều Nguyễn Khoa Văn, trong bài 'Nhớ Hải Triều', nhà sử học Trần Huy Liệu viết: 'Hải Triều đã cống hiến nhiều cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin cho cách mạng Việt Nam'.
Chu Đậu là một trong những cái nôi nghề gốm Việt Nam. Thôn Chu Đậu thuộc xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (xưa huyện Thanh Liêm, châu Nam Sách, trấn Hải Dương). Theo tiếng Hán Chu là thuyền, Đậu là bến, Chu Đậu là thuyền đậu bến. Chu Đậu là một làng quê nhỏ, nằm nép mình bên tả ngạn sông Thái Bình, một nhánh của sông Lục Đầu, nơi thông thương với Thăng Long và ra biển rất thuận lợi.
Công việc nhà nước ổn định lại đang đà thăng tiến vẫn không thể níu chân được người thẩm phán đã bén duyên với nghề sản xuất bánh đậu xanh truyền thống.
Đình Mai Xá, xã Hiệp Lực (Ninh Giang) là di tích cổ kính hàng trăm năm duy nhất còn tồn tại, như minh chứng cho sự trường tồn của di sản giữa bao thăng trầm lịch sử của địa phương.
Đình Bịch Đông nằm ở trung tâm làng Bịch Đông, xã Nam Chính (Nam Sách) thờ 2 vị thành hoàng làng là Vũ Minh và Vũ Thắng có công phò nhà tiền Lý đánh thắng giặc Lương phương Bắc (năm 544-603).
Đền Ngư Uyên hay còn gọi là đền Cả thuộc khu dân cư Ngư Uyên, phường Long Xuyên (Kinh Môn). Ngoài vẻ đẹp bình yên, cổ kính, ngôi đền còn được biết đến là nơi thờ 7 anh em trong cùng gia đình họ Phạm.
Trải qua bao biến cố, thăng trầm lịch sử, di tích đình Nội Hợp ở xã Lê Ninh (Kinh Môn) vẫn giữ được kiểu dáng, kiến trúc với những bản chạm khắc gỗ đạt đến độ tinh xảo, được đánh giá là di sản văn hóa quý.
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉ nổi danh nhờ tài học sâu rộng, tầm nhìn chiến lược, nhà văn hóa lớn của dân tộc mà còn được người đời tôn kính vì những lời sấm truyền, tiên tri vô cùng chính xác.
Được sự giúp đỡ của Phòng văn hóa thông tin huyện, chúng tôi đã khảo sát dấu tích nhà Mạc ở đồi Diệm Xuân, xã Việt Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, tưởng nhớ các bậc tiền nhân ở vùng đất thiêng này.
Đình Ô Mễ tọa lạc tại trung tâm thôn, mặt tiền quay về hướng tây bắc trên một khu đất cao, thoáng. Đây là nơi thờ danh tướng Nguyễn Công Quang, hiệu Từ Quang Đại vương có công đánh giặc Lương.
Trong suốt 190 năm qua kể từ năm Tân Mão (1831) cho đến nay, tên gọi 'tỉnh Hải Dương' vẫn luôn được sử dụng ổn định và hiện hữu trên bản đồ Tổ quốc Việt Nam.
Trong lúc bụng đói cồn cào, sẵn có nồi tôm thơm phức, Đồng Hãng ăn vội một con, bị con gái phú hộ bắt quả tang. Sau này, chàng trai nghèo đỗ hoàng giáp, lấy được vợ đẹp.
Ngày 10/1 (tức 28/11 năm Canh Tý), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm (làng Trung Am, xã Lý Học), huyện Vĩnh Bảo (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức lễ hội kỷ niệm 435 năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Trong lúc bụng đói cồn cào, sẵn có nồi tôm thơm phức, Đồng Hãng ăn vội một con, bị con gái phú hộ bắt quả tang. Sau này, chàng trai nghèo đỗ hoàng giáp, lấy được vợ đẹp.
Cùng đoàn cán bộ, phóng viên Báo Hải Dương, chúng tôi có dịp đến thăm Văn miếu Mao Điền nằm bên đường quốc lộ 5, cách thành phố Hải Dương 15km về phía Bắc, thuộc xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng. Chỉ đứng sau Văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội), với hơn 500 năm tồn tại và thờ hơn 600 vị tiến sĩ, Văn miếu Mao Điền đã trở thành niềm tự hào về truyền thống hiếu học của vùng đất, con người tỉnh Hải Dương. Năm 2017, Văn miếu Mao Điền được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Sáng nay, 28-11, tại thôn Nghi Dương, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, TP.Hải Phòng diễn ra lễ cắt băng khánh thành đại hùng bảo điện chùa Hồng Phúc (chùa Mõ).
Dọc theo triền đê sông Thái Bình, ngoài bãi sông có một ngôi đình trầm mặc, uy nghi mang một cái tên rất đặc biệt khơi gợi bao trầm tích văn hóa làng xưa.
Đình Nhân Nghĩa thuộc khu dân cư Nhân Nghĩa, phường Nam Đồng (TP Hải Dương) thờ Thành hoàng làng Đào Công Tế, có công 'âm phù' vua Lý Nam Đế đánh thắng giặc Lương, đem lại thái bình cho đất nước vào thế kỷ VI.
Là địa phương duy nhất của tỉnh có 2 di tích quốc gia đặc biệt, Cẩm Giàng đã và đang nỗ lực phát huy giá trị các di tích, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Đình Khuê Chiền là một di tích có giá trị không chỉ về quy mô, kiến trúc nghệ thuật, hệ thống di vật, cổ vật mà còn về nhân vật được thờ trong di tích.
Đình Đại Tỉnh ở thôn Đại Tỉnh, xã Hoàng Diệu (Gia Lộc) thờ vị thành hoàng của làng là Viên Trí, người có công giáo hóa về thuần phong mỹ tục, mở trường dạy chữ cho nhân dân.