Hình thành nền nông nghiệp đô thị từ quy hoạch chung Thủ đô

Đồ án Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đang mở ra hướng phát triển cho Hà Nội ở những giai đoạn sau.

Bí quyết tăng giá nông sản cho HTX từ chiến lược tạo sản phẩm 'hiếm'

Do chưa chú trọng làm ra những mặt hàng nông sản được xếp vào hàng 'độc' trên thị trường mà chỉ chú trọng vào sản xuất hàng hóa đại trà nên các HTX thường gặp không ít khó khăn trong việc quyết định giá cả nông sản trên thị trường.

Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị: Liên kết còn lỏng lẻo

Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị hiện nay được coi là hướng đi bền vững giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, thu nhập cho nông dân và doanh nghiệp. Hình thức này đảm bảo cho các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm với nhau, điều tiết cung cầu thị trường và truy xuất nguồn gốc sản phẩm.

Giá trị tăng cao, nông sản Việt tính chuyện làm chủ thị trường

Tính chung 8 tháng, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tiếp tục tăng trưởng ấn tượng, đạt 40,08 tỷ USD, tăng 18,6% so với cùng kỳ năm 2023. Với tín hiệu tích cực này, cùng sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng sản phẩm, nhiều chuyên gia cho rằng, đã đến lúc nông sản Việt phải có giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ, tiến tới làm chủ thị trường.

3 'chiêu' để hạn chế doanh nghiệp 'bẻ kèo', nông dân chạy làng

Chuỗi liên kết doanh nghiệp - nông dân còn lỏng lẻo. Khi thì doanh nghiệp 'bẻ kèo' nông dân, khi thì nông dân chạy làng doanh nghiệp. 3 chiêu hay được chuyên gia mách nước nhằm hạn chế bẻ kèo.

'Ứng dụng công nghệ cao là chìa khóa thành công trong phát triển nông nghiệp'

Nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã góp phần quan trọng giúp các mặt hàng nông sản Việt Nam chinh phục các thị trường quốc tế, tạo nên chuỗi giá trị nông sản bền vững.

Danh sách thành viên của 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành 2024

Hội đồng giáo sư nhà nước công bố danh sách thành viên 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành năm 2024.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam đẩy mạnh NCKH gắn với dự án khởi nghiệp

Nghiên cứu khoa học gắn với dự án khởi nghiệp sẽ tạo ra động lực và nguồn lực mới cho sự phát triển của quốc gia, mang đến những sản phẩm hữu ích cho xã hội.

Sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam ứng tuyển gần 6.000 việc làm

Ngày hội việc làm và kết nối doanh nghiệp năm 2024 đã thu hút hơn 50 doanh nghiệp đồng hành và cung cấp gần 6.000 vị trí việc làm cho sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

HV Nông nghiệp Việt Nam kết nối SV với hơn 50 doanh nghiệp ở Ngày hội việc làm

Ngày 14/6, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Ngày hội việc làm và kết nối doanh nghiệp năm 2024, thu hút hơn 50 doanh nghiệp tham gia.

Giáo sư Trần Đức Viên là Chủ tịch HĐGS liên ngành Nông nghiệp - Lâm nghiệp

Giáo sư Trần Đức Viên là tân Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2024 - 2029, đồng thời là Chủ tịch HĐGS liên ngành Nông nghiệp - Lâm nghiệp.

GS.TS Phạm Hồng Chương làm Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Kinh tế nhiệm kỳ 2024 - 2029

Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước đã ký Quyết định số 05/QĐ-HĐGSNN về việc bổ nhiệm Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029. Trong đó, GS.TS Phạm Hồng Chương là Ủy viên, Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Kinh tế, hiện công tác tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Hơn 50% ủy viên Hội đồng Giáo sư Nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029 là thành viên mới

So với nhiệm kỳ 2018-2023, danh sách Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029 có 16/28 người là thành viên mới.

Phòng ngừa gian lận trong thi tốt nghiệp THPT

Kỳ thi tốt nghiệp năm 2024 là kỳ thi cuối cùng của chương trình giáo dục năm 2006. Từ năm sau thí sinh sẽ thi theo chương trình mới với nhiều thay đổi nên việc phòng, chống gian lận thi cử trong năm nay càng được đặt ra quyết liệt. Để đảm bảo cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 diễn ra an toàn, nghiêm túc, chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) lưu ý nhiều nội dung, trong đó đặc biệt nhấn mạnh việc bảo đảm quy chế thi, bảo mật đề thi..., tránh gian lận khi làm bài.

Phản hồi loạt bài 'Mặt trái của tự chủ đại học': Thúc đẩy tự chủ đại học đi đúng hướng

Sau khi Báo SGGP khởi đăng loạt bài 'Mặt trái của tự chủ đại học' (ngày 11, 12 và 13-4), nhiều chuyên gia, nhà quản lý giáo dục đã có kiến nghị, ý kiến đóng góp về những giải pháp nhằm thúc đẩy tự chủ đại học đi đúng hướng. Báo SGGP xin gửi đến bạn đọc một số khuyến nghị của các chuyên gia.

CẦN TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐẦY ĐỦ ĐỂ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO PHÁT TRIỂN

Nhiều mô hình ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp đã được triển khai nhưng theo ý kiến của một số đại biểu Quốc hội và chuyên gia nông nghiệp, các mô hình này chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc định hình, xây dựng các khu công nghệ cao mà chưa mang lại nhiều giá trị thiết thực, chưa có đầu ra cho sản phẩm. Vì vậy, trong tương lai, cần tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về ứng dụng công nghệ cao, để các hộ nông dân được tham gia vào chuỗi công nghệ cao, tạo ra giá trị sản phẩm tốt hơn.

Chương trình chất lượng cao: Quan trọng là công khai, minh bạch

Từ năm 2024, nhiều cơ sở giáo dục đại học dừng tuyển sinh chương trình đào tạo chất lượng cao.

Môi trường nông nghiệp, nông thôn chịu sức ép 'tứ phía'

Theo các chuyên gia, cần có giải pháp căn cơ giúp bảo vệ và phát triển môi trường nông nghiệp, nông thôn một cách bền vững, trước sức ép của quá trình phát triển, đô thị hóa cũng như biến đổi khí hậu.

Đổi mới đào tạo về tài nguyên môi trường trong giáo dục bậc đại học

Ngày 6/4, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia về Môi trường nông nghiệp, nông thôn và phát triển bền vững, nhằm đưa ra những giải pháp thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo lĩnh vực tài nguyên môi trường, 'kịch bản' phát triển nông nghiệp trong bối cảnh hiện nay.

Hướng đến nền nông nghiệp đô thị, sinh thái

Với định hướng xây dựng nền nông nghiệp đô thị, sinh thái gắn với du lịch, ngành Nông nghiệp Hà Nội không chỉ đơn thuần là sản xuất, mà phải là nền nông nghiệp của thị trường với hệ thống kinh doanh số hiện đại, đáp ứng nhu cầu của người dân Thủ đô. Đồng thời, Hà Nội phải là nơi trung chuyển, phân phối nông sản an toàn cho các tỉnh, thành phố trong cả nước.

Nếu tăng ngân sách đầu tư GDĐH thì phân bổ theo KPIs, tránh cào bằng

Một số ý kiến cho rằng, đầu tư cho GDĐH phải tập trung vào cơ sở đào tạo có nhiều phát minh sáng chế, giải pháp hữu ích và có đóng góp lớn cho công nghệ-kỹ thuật.

GÓC NHÌN: ĐẨY MẠNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG XÂY DỰNG NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI

Văn kiện Đại hội XIII của Đảng chỉ rõ 'Nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh là định hướng xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam trong thời gian tới'. Để có thêm góc nhìn và gợi mở các giải pháp thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của GS.TS Trần Đức Viên, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Học viện Nông nghiệp Nông nghiệp Việt Nam, với chủ đề: 'Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ trong xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại'.

Vì đâu người dân chưa mặn mà tham gia hợp tác xã?

Mô hình kinh tế hợp tác (HTX) xã được ví như chìa khóa để phát triển kinh tế nhưng vẫn có nhiều lý do khiến người dân chưa mặn mà tham gia.

Giải pháp đưa nông sản Việt ra thế giới

Giải quyết vấn đề thị trường cho nông sản; áp dụng khoa học công nghệ (KHCN); phát triển kinh tế hợp tác và xây dựng chuỗi giá trị là những điểm đột phá thay đổi cơ bản khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thị trường toàn cầu.

Hội thảo Quốc gia An toàn thực phẩm và sức khỏe

Vừa qua, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tổ chức Hội thảo Quốc gia 'An toàn thực phẩm và sức khỏe' với sự hiện diện của gần 100 thành viên thuộc 5 cơ quan quản lý nhà nước, 15 viện nghiên cứu và hiệp hội trong lĩnh vực thực phẩm, 10 trường đại học có đào tạo ngành thực phẩm, 01 tổ chức quốc tế, 5 doanh nghiệp thực phẩm cùng học viên và sinh viên.

GÓC NHÌN CHUYÊN GIA: ĐỂ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ''CẤT CÁNH''

Trong Bài 1: 'Để nông nghiệp Việt Nam cất cánh: Thực trạng ngành nông nghiệp Việt Nam', GS.TS Trần Đức Viên, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã phân tích thực trạng, những tồn hạn, hạn chế và các thời cơ của ngành nông nghiệp Việt Nam. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội tiếp tục giới thiệu phần 2 của bài viết 'Để nông nghiệp Việt Nam cất cánh: Quan điểm và khuyến nghị một số giải pháp đột phá tháo gỡ nút thắt về thể chế, chính sách'.

GÓC NHÌN CHUYÊN GIA: ĐỂ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ''CẤT CÁNH''

Trong các ngày từ 31/10-2/11/2023, Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội. Trong báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6 đã khẳng định: khu vực nông nghiệp tiếp tục phát huy vai trò là 'trụ đỡ' của nền kinh tế trong khó khăn. Nhưng cần có giải pháp đột phá nào để tháo gỡ nút thắt về thể chế, chính sách, giúp ngành nông nghiệp tiếp tục bứt phá nhanh và bền vững? Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu loạt bài viết của GS.TS Trần Đức Viên, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam với chủ đề 'Để nông nghiệp Việt Nam cất cánh'.

SỬA ĐỔI LUẬT ĐẤT ĐAI: LÀM RÕ THẨM QUYỀN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT

Đóng góp ý kiến hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội và chuyên gia đề nghị cân nhắc, nghiên cứu thêm về thẩm quyền của địa phương và giao Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân quyết định chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên có trữ lượng thấp hoặc không có khả năng phát triển thành rừng có trữ lượng, tạo điều kiện cho địa phương thực hiện các công trình, dự án đầu tư trên địa bàn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Tăng tốc phát triển công nghệ sinh học từ Nghị quyết 36

Nghị quyết số 36-NQ/TW đặt mục tiêu tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh; công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP... Mục tiêu mà Bộ Chính trị đặt ra để phát triển công nghệ sinh học là lớn và nhiều thách thức, đòi hỏi sự tăng tốc, đột phá về cơ chế chính sách, thu hút nhân lực chất lượng cao và một chiến lược dài hơi cho lĩnh vực này.

GS.TS TRẦN ĐỨC VIÊN: QUY ĐỊNH CỤ THỂ HƠN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẤT CHO VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỪNG VÙNG, MIỀN

Thời gian qua Đảng, Nhà nước đã có các chủ trương, chính sách quản lý đất đai và xử lý tình trạng thiếu đất sản xuất của đồng bào các DTTS ở Tây nguyên, nhưng vẫn còn mốt số quy định khung, áp dụng chung đối với mọi vùng trong cả nước. Vì vậy, GS.TS Trần Đức Viên, Chủ tịch Hội đồng khoa học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho rằng, trong lần sửa đổi Luật Đất đai này cần có quy định thu hồi đất và giải pháp sử dụng đất có hiệu quả đối với diện tích đất nông lâm trường quốc doanh sau khi bị thu hồi.

SỬA ĐỔI LUẬT ĐẤT ĐAI: NÔNG DÂN PHẢI ĐƯỢC THAM GIA VÀO GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH VỀ ĐẤT ĐAI

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội cho ý kiến theo quy trình 3 kỳ họp và dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ 6. Góp ý hoàn thiện dự thảo luật, chuyên gia, nhà khoa học cho rằng, ruộng đất là tư liệu sản xuất quan trọng, là nguồn sống chủ yếu của nông dân. Vì vậy, khi sửa đổi Luật cần bổ sung một Điều để tham gia vào xây dựng, giám sát việc thực hiện các chính sách công, trong đó có chính sách về đất đai.

Sửa luật để hợp tác xã là cầu nối giữa nông dân với thị trường

Vẫn chạy theo số lượng hợp tác xã mà chưa theo chất lượng, nên đến nay hợp tác xã vẫn còn nghèo, bé nhỏ mãi không lớn lên nổi, đó là con đường sai. Để các hợp tác xã hoạt động hiệu quả, lớn mạnh, cần có các chính sách thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các hợp tác xã với nhau…

Dự thảo Luật HTX (sửa dổi): Phải là mô hình của người nông dân

Theo các chuyên gia, mô hình của hợp tác xã Việt Nam phải là mô hình của người nông dân vì vậy dự thảo Luật Hợp tác xã cần tập trung tạo ra mô hình thực sự phát huy trí tuệ tập thể người nông dân hơn là những quy định đóng khung cứng nhắc.

Công bố nghiên cứu một số vấn đề kinh tế cần cân nhắc trong dự thảo Luật Hợp tác xã

Ngày 30/5, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) tổ chức buổi tọa đàm công bố kết quả nghiên cứu 'Một số vấn đề kinh tế cần cân nhắc trong Dự thảo Luật Hợp tác xã'.

Dự thảo Luật HTX (sửa đổi): Cần tạo thêm 'không gian' cho HTX phát triển

Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Dự thảo Luật HTX (sửa đổi) là cần thiết. Trong giai đoạn nước rút như hiện nay, cần có những quy định cụ thể hơn về tín dụng, kiểm toán, giao dịch nội bộ… để phù hợp với tình hình và điều kiện phát triển mới của các HTX.

Cần 'may đo' mô hình hợp tác xã vừa vặn cho điều kiện Việt Nam

Các chuyên gia tại hội thảo 'Một số vấn đề kinh tế cần cân nhắc trong Dự thảo Luật Hợp tác xã', ngày 30/5 cho rằng, Luật Hợp tác xã sửa đổi cần tập trung tạo ra mô hình thực sự phát huy trí tuệ tập thể người nông dân.

Thúc đẩy nghiên cứu khoa học, khởi nghiệp sáng tạo trong HSSV

Tối 27/5, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội nghị 'Khoa học và Công nghệ sinh viên VNUA 2023'.

SỬA ĐỔI LUẬT ĐẤT ĐAI: LÀM RÕ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHẬN THỨC VÀ KHÁI NIỆM

Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), GS.TS Trần Đức Viên, Học viện Nông nghiệp Việt Nam kiến nghị Ban soạn thảo cần làm rõ một số vấn đề về nhận thức và khái niệm trong luật. Đồng thời, Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và các văn bản dưới luật cũng cần đưa ra bộ nguyên tắc thống nhất, công bằng và minh bạch về quyền tiếp cận đất đai.

GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI): QUY ĐỊNH CỤ THỂ, CHẶT CHẼ, TRÁNH TIÊU CỰC, THAM NHŨNG VỀ ĐẤT ĐAI

Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) GS.TS Trần Đức Viên, Chủ tịch Hội đồng khoa học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho rằng, quy định như dự thảo luật về giao đất, cho thuê đất không đấu giá quyền sử dụng đất, không đấu thầu dự án có sử dụng đất dễ đến tiêu cực, tham nhũng về đất đai của cán bộ, công chức các cấp và làm thất thu ngân sách nhà nước. Do vậy, kiến nghị ban soạn thảo nghiên cứu quy định cụ thể, chặt chẽ hơn để tránh trường hợp người sử dụng đất đầu cơ đất đai, mà chủ yếu là đất nông nghiệp sau đó chờ quy hoạch thay đổi để chuyển thành đất phi nông nghiệp.

DỰ THẢO LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI) THỂ CHẾ HÓA ĐƯỢC TINH THẦN CỐT LÕI CỦA CÁC NGHỊ QUYẾT SỐ 18-NQ/TW, 19-NQ/TW, 20-NQ/TW

Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Đất đại (sửa đổi), GS.TS Trần Đức Viên (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) hy vọng những bất cập, vướng mắc và tồn tại trong luật hiện hành sẽ được giải quyết căn bản, tạo nền tảng cho công tác quản lý đất đai hiệu quả, bền vững. Muốn vậy, trong quá trình sửa đổi Luật Đất đai cần thể hóa hóa các tinh thần cốt lõi của các Nghị quyết số: 18-NQ/TW, 19-NQ/TW, 20-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII, ban hành ngày 16/6/2022, nhất là Nghị quyết số Nghị quyết số 18-NQ/TW.

GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI): THÀNH PHẦN THAM GIA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIÁ ĐẤT PHẢI KHÁCH QUAN

Trong quá trình sửa đổi Luật Đất đai năm 2013, các quy định chính sách về tài chính đất đai và những quy định về tư vấn xác định giá đất; Hội đồng thẩm định giá đất; nguyên tắc xác định giá đất; bảng giá đất… nhận được sự quan tâm của cử tri, Nhân dân, chuyên gia, đại biểu Quốc hội. Có ý kiến đề nghị cần quy định cụ thể và định lượng hơn về các nguyên tắc, phương pháp xác định giá đất; đồng thời cân nhắc thành phần tham gia Hội đồng thẩm định giá đất đảm bảo độc lập, khách quan.

SỬA ĐỔI LUẬT ĐẤT ĐAI: LÀM RÕ TIÊU CHÍ NGƯỜI CÓ ĐẤT BỊ THU HỒI CÓ CUỘC SỐNG BẰNG HOẶC TỐT HƠN NƠI Ở CŨ

Luật Đất đai hiện hành quy định Nhà nước có quyền thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Do phạm vi khá rộng nên đây cũng là nguyên nhân khiến 70% các vụ khiếu nại, khiếu kiện kéo dài liên quan đến đất đai. Cử tri, chuyên gia kỳ vọng những quy định về thu hồi, bồi thường, hỗ trợ tái định cư trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang được trình Quốc hội cho ý kiến sẽ khắc phụ được căn nguyên gây ra những bất cập trong Luật hiện hành.

Giải bài toán tăng sức hấp dẫn của HTX với nông dân, hộ cá thể

Vai trò của kinh tế tập thể, HTX và lợi ích khi tham gia HTX ngày càng được khẳng định nhưng không phải người nông dân nào cũng thấy rõ. Chính vì vậy mà không ít nông dân, hộ cá thể vẫn còn chần chừ khi tham gia mô hình này.

GS.TS TRẦN ĐỨC VIÊN: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, MÔI TRƯỜNG THỂ CHẾ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HTX NÔNG NGHIỆP

Tại Phiên họp thứ 21, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) sau khi dự thảo được Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 4. Đóng góp ý kiến hoàn thiện dự thảo luật, GS.TS Trần Đức Viên, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đề xuất cần hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, môi trường thể chế, quản lý nhà nước đối với phát triển htx nông nghiệp, để Hợp tác xã nông nghiệp phát triển đúng tiềm năng và lợi thế.

Có nên đưa quy định tổ hợp tác vào Luật HTX?

Làm rõ vai trò của tổ hợp tác trong dự thảo sửa đổi Luật HTX năm 2012 sẽ củng cố nội dung trong Nghị quyết số 20-NQ/TW đó là kinh tế tập thể với nhiều hình thức tổ chức kinh tế hợp tác đa dạng, phát triển từ thấp đến cao (tổ hợp tác, HTX, liên hiệp HTX...), trong đó HTX là nòng cốt.

Để đất đai là nguồn lực cho nông nghiệp, nông dân

Chiều nay, 7-3, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Dự hội nghị có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải và Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn.