Cầu Vĩnh Tuy 2 sau một thời gian đưa vào khai thác đã bị ngập mặt đường trong cơn mưa lớn vừa qua và thành phố Hà Nội yêu cầu làm rõ nguyên nhân để khắc phục sự cố này.
Sở GTVT Hà Nội vừa yêu cầu kiểm tra xác định nguyên nhân, xử lý kịp thời các tồn tại liên quan đến thoát nước mặt cầu Vĩnh Tuy 2.
Sau khi Báo Đại Đoàn Kết phản ánh, việc khe co giãn xuống cấp trên đường vành đai 3 khiến các phương tiện di khó khăn, đêm 7/5, Sở GTVT Hà Nội đã tiến hành sửa chữa.
Đơn vị quản lý đường sửa chữa khe co giãn xuống cấp trên đường Vành đai 3 trong đêm để phục vụ người dân đi lại.
Sở GTVT Hà Nội vừa thông tin kết quả ứng dụng giao thông thông minh cũng như những giải pháp triển khai trong thời gian tới.
Chuyển đổi số là một quá trình phức tạp và đầy thách thức, nhưng với những chiến lược và giải pháp, lộ trình cụ thể, phù hợp theo từng giai đoạn, ngành Giao thông vận tải Thủ đô đang từng bước góp phần vào việc hiện thực hóa mục tiêu đến năm 2030 Hà Nội sẽ cơ bản trở thành thành phố thông minh, hiện đại,… Phóng viên Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải Hà Nội Trần Hữu Bảo về vấn đề này.
Sáng 4/5, lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội cho biết đang khẩn trương thực hiện các biện pháp để tiếp nhận, tổ chức giao thông và sẽ thông xe hai cầu vượt thép Mai Dịch trong đầu tuần sau.
Sáng 11/4, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị góp ý vào Dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Phạm Thị Thanh Mai chủ trì hội nghị. Tại Hội nghị nhiều đại biểu đề xuất cần có quy định riêng về điều kiện xe chở trẻ em đến trường.
Sáng 11/4, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội đã tổ chức Hội nghị góp ý vào Dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP Phạm Thị Thanh Mai chủ trì hội nghị.
Theo Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội Trần Hữu Bảo, cơ quan chức năng của TP Hà Nội đang nghiên cứu các phương án gỡ vướng để từng bước hoàn thiện hệ thống đường vành đai theo quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Sở GTVT Hà Nội đang cùng các cơ quan chức năng nghiên cứu phương án gỡ vướng, từng bước hoàn thiện hệ thống đường vành đai theo quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Nguồn vốn đầu tư lớn cùng những vướng mắc trong giải phóng mặt bằng, tái định cư… khiến nỗ lực khép kín các dự án đường vành đai của thành phố Hà Nội gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó, cơ quan chức năng của thành phố đang nghiên cứu các phương án gỡ vướng để từng bước hoàn thiện hệ thống đường vành đai theo quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
UBND thành phố Hà Nội đã quyết định tặng danh hiệu 'Chiến sĩ thi đua thành phố' cho 48 cá nhân thuộc các đơn vị trên địa bàn Hà Nội. Trong số đó, nhiều cá nhân là lãnh đạo các cơ quan, đơn vị trên địa bàn thành phố.
Sau hơn 8 tháng khởi công xây dựng, Cầu Đuống mới nối quận Long Biên và huyện Gia Lâm (TP Hà Nội) với tổng mức đầu tư hơn 1.800 tỷ đồng hiện đang xây dựng một trụ cầu đường bộ và ba trụ cầu đường sắt.
Mỗi năm, Hà Nội dành ngân sách rất lớn cho cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông nhằm kéo giảm ùn tắc và tai nạn giao thông.
Từ nhiều năm nay, nút giao từ đường 70 tới đường Xa La - đoạn cuối của đại lộ Chu Văn An (trước cổng Bệnh viện K - cơ sở Tân Triều) là điểm đen ùn tắc khiến cơ quan chức năng Hà Nội bất lực.
Nhan nhản các điểm trông giữ xe cả có phép lẫn tự phát trên địa bàn Thủ đô đua nhau 'chặt chém' du khách với giá tăng gấp đôi, gấp ba ngày thường.
Là mắt xích quan trọng trong phòng tuyến bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, phát huy truyền thống hào hùng gần 40 năm qua, đón xuân mới Giáp Thìn 2024, Lữ đoàn Không quân Hải quân 954 (Quân chủng Hải quân) thi đua lập nhiều thành tích với quyết tâm cao nhất.
Mới đây, Sở GTVT thành phố Hà Nội khánh thành thí điểm tuyến đường ưu tiên dành cho xe đạp trên địa bàn Thủ đô. Tuyến đường được kỳ vọng sẽ là cơ sở để tạo thói quen sử dụng vận tải hành khách công cộng, giao thông xanh cho người dân Hà Nội.
Cao điểm giao thông cận Tết Nguyên đán là thời điểm số lượng phương tiện lưu thông tăng cao, thường xuyên xảy ra ùn tắc, các vụ tai nạn vì thế có chiều hướng gia tăng.
Cận Tết Nguyên đán, chị Ánh Tuyết lại ngán ngẩm với cung đường di chuyển 18km từ nhà đến nơi làm việc. Mỗi ngày, chị 'đốt' 3-4 giờ cho việc đi lại.
Ngày 1/2, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội khai trương thí điểm tuyến đường ưu tiên cho xe đạp công cộng ven sông Tô Lịch.
Sáng 1/2, nhiều người dân vui mừng di chuyển trên tuyến đường dành riêng cho xe đạp, đoạn từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy, trong ngày đầu đưa vào hoạt động.
Ngày 1/2, Sở Giao thông vận tải (GTVT) TP Hà Nội đã khánh thành thí điểm tuyến đường ưu tiên cho xe đạp 'Đường ven sông Tô Lịch'. Đây là tuyến đường ưu tiên cho xe đạp đầu tiên trên địa bàn Thủ đô.
Hà Nội đã từng phân làn riêng cho xe đạp nhưng tuyến đường dọc sông Tô Lịch được thí điểm dành cho xe đạp mang đúng nghĩa khi cấm tuyệt đối các loại phương tiện khác.
Sáng 1-2, tuyến đường đầu tiên dành cho xe đạp và người đi bộ tại Hà Nội (đoạn từ cầu Mọc đến cầu Yên Hòa, chạy dọc ven đường Láng) đã chính thức đi vào hoạt động.
Sáng 1/2, Tập đoàn Trí Nam và Sở GTVT Hà Nội đã tổ chức lễ khai trương tuyến đường dành cho xe đạp đầu tiên ở dọc sông Tô Lịch.
Tuyến đường dành riêng cho xe đạp tại Hà Nội đã chính thức hoạt động vào sáng 1/2. Nhiều người dân Thủ đô đã có mặt từ sớm để trải nghiệm.
Sáng nay (1-2), Sở Giao thông Vận tải Hà Nội chính thức khai trương thí điểm tuyến đường ưu tiên cho xe đạp công cộng ven sông Tô Lịch.
Sáng 1/2, Sở GTVT Hà Nội tổ chức khai trương thí điểm tuyến đường ưu tiên dành cho xe đạp ven sông Tô Lịch có chiều dài 2,3 km.
Sáng ngày 1/2, Sở GTVT TP Hà Nội khánh thành thí điểm tuyến đường ưu tiên cho xe đạp 'Đường ven sông Tô Lịch'. Đây là tuyến đường ưu tiên cho xe đạp đầu tiên trên địa bàn Thủ đô.
Sáng nay (1/2), Hà Nội chính thức khánh thành tuyến đường ưu tiên cho xe đạp.
Hòa trong không khí vui tươi, phấn khởi chào đón Xuân mới, ngày 27/1, tại Công ty CP Công trình Giao thông Hà Nội, Công đoàn ngành Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Sum vầy - Xuân chia sẻ 2024'.
Nhiều tuyến đường tại Hà Nội đang có mật độ giao thông vượt nhiều lần thiết kế khiến tình trạng giao thông tại thủ đô luôn trong tình trạng ùn tắc, đặc biệt vào dịp cuối năm.
Thời điểm gần Tết Nguyên đán, lưu lượng người và hàng hóa dồn về Hà Nội khiến hạ tầng giao thông trở nên quá tải. Ùn tắc giao thông trở thành nỗi ám ảnh.
Hàng ngày công an thành phố bố trí lực lượng vào khung giờ cao điểm sáng và chiều với lực lượng trên 3.000 cán bộ, chiến sỹ và người dân tham gia điều tiết và xử lý sự cố kịp thời tại hơn 200 điểm nút được xác định thường xuyên xảy ra ùn tắc giao thông.
Hằng ngày, một số cầu, nút giao, tuyến đường quan trọng của Thủ đô thường xuyên phải đối mặt với tình trạng ùn ứ phương tiện đi lại. Mặc dù các cơ quan có thẩm quyền đã vào cuộc giải quyết, song, điểm này được khơi thông thì lại đến điểm khác ùn tắc.
Trả lời câu hỏi của phóng viên trong buổi họp báo thông tin tình hình kinh tế - xã hội Thủ đô ngày 19/1, Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải Hà Nội Trần Hữu Bảo đã làm rõ về các vấn đề giao thông trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Chiều 19-1, tại họp báo thường kỳ kinh tế - xã hội TP Hà Nội, trả lời câu hỏi của phóng viên về giải pháp khắc phục ùn tắc giao thông dịp Tết Giáp Thìn 2024, Ông Trần Hữu Bảo, Phó giám đốc Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội đã làm rõ hiện trạng giao thông Thủ đô đồng thời nêu ra các giải pháp khắc phục tình trạng này.
Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Hà Nội Trần Hữu Bảo cho biết, các tuyến đường, nút giao trên địa bàn có mật độ người lưu thông rất lớn, có tuyến vượt 8 lần thiết kế như tại đường Vành Đai 3 trên cao, cầu Chương Dương, đoạn qua cầu Thanh Trì...vào giờ cao điểm.
Chiều 19/1, tại buổi họp báo thông tin kinh tế - xã hội của UBND TP Hà Nội, đại diện lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội đã thông tin về những giải pháp giảm thiểu ùn tắc giao thông trên địa bàn.
Lãnh đạo Sở Giao thông Vận tải Hà Nội khẳng định: Việc lưu lượng vượt quá kết cấu hạ tầng, cùng ý thức tham gia giao thông người dân chưa cao, 'đi điền vào chỗ trống' là nguyên nhân chính dẫn đến ùn tắc giao thông vẫn còn tồn tại kéo dài.
Chiều nay, UBND thành phố Hà Nội tổ chức họp báo thông tin về tình hình kinh tế-xã hội trên địa bàn thành phố trong năm 2023. Các nội dung được các nhà báo quan tâm tại buổi họp báo là tình trạng ùn tắc giao thông, thiếu nước sinh hoạt cục bộ, kéo dài tại một số khu vực trên địa bàn.
Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải Hà Nội Trần Hữu Bảo cho biết, lưu lượng phương tiện tại đường Vành Đai 3 trên cao, cầu Chương Dương, đoạn qua cầu Thanh Trì vượt 8 lần thiết kế.
Tại buổi họp báo thông tin tình hình kinh tế - xã hội ngày 19/1, Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Hà Nội Trần Hữu Bảo đã làm rõ về tình trạng điểm đen, ùn tắc giao thông trên địa bàn TP Hà Nội.
Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Trần Hữu Bảo cho biết, từ nay đến Tết âm lịch Giáp Thìn, ùn tắc giao thông dự báo sẽ còn diễn biến khó lường hơn nữa do lưu lượng vượt quá kết cấu hạ tầng, nhiều công trình trọng điểm dẫn đến rào chắn tuyến đường làm thu hẹp mặt cắt và lượng người từ các tỉnh, thành khác đổ về Thủ đô.
Mới đây, Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông Hà Nội (trực thuộc Sở GTVT Hà Nội), tổ chức Hội nghị Cán bộ công chức viên chức (CBCCVC) năm 2024. Hội nghị nhằm phát huy quyền làm chủ của CBCCVC trong đơn vị; kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị CBCCVC đã đề ra trong năm qua.
Dù chỉ còn hơn 1,7 tỷ đồng tiền mặt và 73 tỷ đồng đầu tư tài chính tại ngày 31/12/2022 nhưng bước sang năm 2023, trong vai trò độc lập và liên danh, Công ty CP Công trình giao thông Hà Nội vẫn trúng các gói thầu với tổng trị giá cả nghìn tỷ đồng.
Là đô thị phát triển mạnh, với khu vực nội đô rộng lớn, một thị xã và rất nhiều thị trấn, thị tứ, việc xây dựng đô thị văn minh đang được Hà Nội quan tâm.
Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội mới đây đã có hàng loạt quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu quản lý, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông trên địa bàn Thành phố với kinh phí hàng nghìn tỷ đồng.