PGS.TS Nguyễn Thị Hà: Phụ nữ làm khoa học giống… 'fan' bóng đá

PGS.TS Nguyễn Thị Hà chia sẻ, giống như người yêu bóng đá, dù phải thức đêm xem trận đấu cũng vẫn thấy thích, vui; phụ nữ làm khoa học cần có đam mê, khi có đam mê thì khó khăn sẽ hóa nhỏ.

Cập nhật tin tức môi trường nổi bật nhất ngày 12/8

Bão số 2 làm 11 người chết và mất tích; Khuyến khích doanh nghiệp và hộ gia đình tham gia xử lý chất thải rắn sinh hoạt; Thủy sản chết hàng loạt, người dân Phú Yên thiệt hại gần 2,5 tỷ đồng... là những tin tức môi trường nổi bật ngày 12/8.

Nỗ lực phát triển bền vững đất nước theo hướng sinh thái, tăng trưởng xanh

Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường; góp phần nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.

Tổng cục Môi trường vào cuộc vụ núi rác trong khu nhà giàu ở Hải Dương

Hải Dương yêu cầu trong 2 tháng, Khu đô thị sinh thái ven sông Thái Bình phải di chuyển dứt điểm 5.000 tấn rác ra khỏi địa bàn.

Tác hại của ô nhiễm nguồn nước đối với đa dạng sinh học và sức khỏe con người

Ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam hiện tác động nghiêm trọng đối với đa dạng sinh học và sức khỏe con người đây là một trong những vấn đề được các chuyên gia đưa ra tại tọa đàm khoa học 'Tác động của ô nhiễm đối với đa dạng sinh học và sức khỏe con người' mới diễn ra, đồng thời, đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác hại ô nhiễm nguồn nước giai đoạn 2022-2025.

Ô nhiễm không khí, nguồn nước: Cuộc khủng hoảng với môi trường

Thế giới đang đối mặt với nhiều thách thức, khủng hoảng đối với môi trường, đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu, và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Từ đó, cần thiết xây dựng hệ thống cảnh báo sớm về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên sức khỏe cộng đồng.

Ô nhiễm nguồn nước, không khí gây hàng loạt bệnh nguy hiểm cho con người

Ô nhiễm môi trường nước, không khí… đang tác động cực xấu đến sức khỏe. Hàng nghìn người ung thư mỗi năm liên quan đến sử dụng nguồn nước bẩn hay sống ở vùng không khí ô nhiễm.

Đề xuất cải tạo sông Tô Lịch thành công viên Lịch sử - Văn hóa - Tâm linh: Hay nhưng không dễ thực hiện

Việc các đơn vị chuyên môn đề xuất các biện pháp cải tạo sông Tô Lịch nhằm đảm bảo cuộc sống của người dân là điều rất đáng ghi nhận. Song, theo các chuyên gia, đối với bất cứ đề xuất nào trước khi phê duyệt, các đơn vị chức năng cần phải nghiên cứu, tính toán kỹ lưỡng không nên vội vàng.

Ô nhiễm môi trường đang đe dọa nghiêm trọng sức khỏe con người

Ngày 10 - 11/3, Hội thảo quốc tế 'Tác động của ô nhiễm môi trường đến đa dạng sinh học và sức khỏe con người' được tổ chức dưới hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Hội thảo do Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phối hợp với Bộ Môi trường, Thực phẩm & Nông thôn Vương quốc Anh (DEFRA), Hội đồng Bảo tồn Thiên nhiên chung (JNCC), Liên minh toàn cầu về sức khỏe và ô nhiễm (GAPH) tổ chức.

Cải tạo sông Tô Lịch thành công viên, chuyên gia môi trường nói gì?

Theo các chuyên gia, sông Tô Lịch có giá trị lịch sử quan trọng và muốn làm 'hồi sinh' phải thực hiện nhiều bước, lâu dài và mất nhiều công sức.

Giải quyết ô nhiễm sông Nhuệ, sông Đáy: Phải kiểm soát được nguồn thải

Lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy có vị trí và vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên hiện nay, môi trường nước lưu vực 2 con sông này vẫn trong tình trạng báo động.

Phương án tối ưu hồi sinh sông Tô Lịch

Thời gian vừa qua, TP Hà Nội đã triển khai thí điểm hàng loạt biện pháp nhằm cải thiện môi trường hệ thống sông, hồ trên địa bàn nói chung và sông Tô Lịch nói riêng. Theo nhiều chuyên gia, xét một cách tổng thể, những biện pháp đã thực hiện chưa đủ sức 'hồi sinh' dòng sông này.

Nước sông Hồng liệu có 'cứu' được sông Tô Lịch?

Để làm sạch dòng sông chết Tô Lịch, UBND thành phố Hà Nội đã đưa ra giải pháp bổ cập nước hồ Tây và thông qua hồ Tây tạo dòng chảy cho sông Tô Lịch. Phương án này đang vấp phải rất nhiều ý kiến trái chiều.PGS.TS Ứng Quốc Dũng – Phó chủ tịch Hội cấp thoát nước VN: Dự án bổ cập hợp lý và có thể tiến hành động nhưng cần lưu ý tính toán lượng nước bổ cập tránh lãng phí, chất lượng nước hồ tây phải đảm bảo, chất lượng nước hồ tây phải cao có thể cột A. 1 vấn đề nữa trăn trở là phải xử lý nước song hồng thì công nghệ phải hợp lý vì nếu lắng đơn thuần để bổ cập vào nước hồ tây đủ lượng và trong sạch.Ông Vũ Trọng Hồng – Nguyên thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Hợp lý là đúng vì cội nguồn bắt đầu từ sông Hồng, trong nhiều năm vừa qua vẫn xả nước thì chính là nước sông Hồng. Tôi cho rằng cái khả thi hay không là chọn vị trí trạm bơm vì không đặt đúng vị trí là khả năng trạm bơm bơm 1 vụ sau đó bị lấp, thứ 2 bờ sông sạt lở, sợ lúc lịch cần bơm dân tin tưởng thì không được vì không có nước…PGS.TS. NGND Trần Hiếu Nhuệ - ĐH Xây dựng Hà Nội: Nếu như dự án đang đề xuất thì bổ cập phía lạc long quân sẽ tạo ra các vùng chết ở phía nam đường thụy khuê quán thánh như thế nó chưa hay cho nên nên nghiên cứu kế thừa thứ hai làm thế nào đó phân tán hòa loãng 1 cách đều đặn trong dung tích của hồ. Bà Nguyễn Ngọc Lý – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng: Nếu liên tục có lượng nước đấy thì mình có thể giảm thiểu nhưng không giải quyết được vấn đề gốc, các nguồn ô nhiễm chảy ra sông Tô Lịch thì rất lớn. Nếu sông hồ Hà Nội vẫn là 1 phần của hệ thống thoát nước, cống rãnh thì sông Hồ HN luôn luôn là cống rãnh và nếu nghĩ biến sông hồ HN thành cống rãnh và hy vọng bơm nước làm loãng nước cống thì ô nhiễm loãng nhưng toàn bộ nồng độ ô nhiễm chất ô nhiễm vẫn chảy, bài toán đấy không đưa vào cân nhắc, chúng ta giải quyết ngắn hạn nhưng dài hạn thì khó khăn.

Lý do chết người khi thau rửa bể nước ngầm rất ít người biết

Theo các chuyên gia, khi tiến hành thau rửa bể chứa nước ngầm, cần kiểm tra kỹ nguồn điện và mở nắp bể chứa khoảng 30 – 45 phút để xả khí độc trước khi tiến hành thau rửa.

Styren tác động vào thần kinh, gây hỏng mắt, ung thư

Styren được sử dụng rộng rãi để sản xuất polystyren và nhiều polymer khác, nhựa, lớp phủ và sơn. Tiếp xúc với styren có thể dẫn tới trầm cảm, mất tập trung, mệt mỏi, suy yếu và nôn mửa. Về lâu dài, styren có thể phá hủy gan và mô thần kinh, dẫn tới ung thư.

Vụ nước sạch sông Đà bị nhiễm dầu: Viwasupco dùng nước thải sản xuất nước sạch?

Nguyên nhân dẫn đến sự cố nước sạch sông Đà bốc mùi khó chịu đã được các cơ quan chức năng chỉ rõ là do dầu, mỡ thải tràn vào dòng suối Khại. Tuy nhiên, có mặt tại khu vực Nhà máy nước sông Đà, theo ghi nhận của phóng viên báo Kinh tế & Đô thị, đây là điều khó tránh khỏi.

Nước sạch sông Đà dùng clo khử trùng: Có thể tạo chất hữu cơ chứa clo, gây độc

Những ngày qua, nước sạch bị nhiễm váng dầu và cách xử lý của công ty cổ phần đầu tư Nước sạch sông Đà khiến người dân hoang mang lo sợ. Theo chuyên gia, việc tăng hàm lượng clo khử trùng có thể tạo chất hữu cơ chứa clo, nhiễm độc cho nước.

Ô nhiễm nước sinh hoạt của người dân Hà Nội, nhà máy nước Sông Đà cố tình trốn tránh trách nhiệm?

Chiều hôm nay 15/10, tròn một tuần lễ người dân Hà Nội sống trong cảnh nước máy bị ô nhiễm, chính quyền thành phố mới chính thức họp báo và đưa ra giải pháp cung cấp nước sạch cho dân cư, khuyến cáo người dân không dùng nguồn nước này để ăn uống. Để xảy ra ô nhiễm nước máy ở Hà Nội, công ty Cổ phần đầu tư nước sạch Sông Đà có trốn tránh trách nhiệm?.

Vụ nước sạch sông Đà nhiễm dầu: Quy hoạch vùng đệm an toàn để tránh tất cả nguồn gây ô nhiễm

Về giải pháp khắc phục đối với các hộ dân đang sử dụng nguồn nước sạch sông Đà nhiễm dầu, trao đổi với Kinh tế & Đô thị, GS.TS Trần Hiếu Nhuệ - nguyên Viện trưởng Viện Kỹ thuật nước và Công nghệ Môi trường (KTN&CNMT) đã đưa ra một số khuyến nghị và giải pháp xử lý tránh xảy ra tình trạng tương tự.

Thủy ngân vượt 10 - 30 lần ngưỡng cho phép nguy hiểm như thế nào đến sức khỏe?

Theo chuyên gia, nếu mức thủy ngân vượt ngưỡng từ 10 – 30 lần mà không được xử lý kịp thời và sạch sẽ có nguy cơ gây độc trường diễn đến sức khỏe con người.

Chuyên gia Nhật Bản phản pháo phát ngôn của công ty Thoát nước Hà Nội về thí điểm làm sạch sông Tô Lịch

Căng thẳng, bức xúc là cảm xúc chung của các chuyên gia Nhật Bản cũng như Chủ tịch công ty JVE trong buổi gặp tại khu vực thí điểm làm sạch sông Tô Lịch bằng công nghệ Nano. Họ bức xúc không phải vì kết quả khảo sát suốt 2 tháng ròng 'đổ sông đổ bể' và làm lại từ đầu mà vì những phát ngôn của đại diện công ty Thoát nước Hà Nội thời gian qua.

Cách nào 'cứu' sông Tô Lịch khỏi hôi thối, ô nhiễm?

Theo GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, giải pháp căn cơ cho việc xử lý sông Tô Lịch vẫn nằm ở việc thu gom hệ thống nước thải hai bên bờ, đưa về Nhà máy xử lý nước thải.

Nếu 'cống hóa' sông Tô Lịch mất nhiều hơn được

Theo các chuyên gia đã có nhiều năm nghiên cứu, mức độ ô nhiễm sông Tô Lịch nhận định, việc đề xuất 'cống hóa' sẽ mất nhiều hơn được.