Băn khoăn lương hưu, trợ cấp một lần

Nên giữ chân người lao động bằng sự ưu việt và lợi ích của BHXH, không phải bằng cách giữ lại 50% số tiền ít ỏi của họ

Đề xuất có quỹ hỗ trợ người lao động khó khăn phải rút bảo hiểm xã hội một lần

Đại biểu Quốc hội cho rằng, để giữ chân người lao động ở lại với chính sách dân sinh như bảo hiểm xã hội (BHXH) thì cần có giải pháp tổng thể hỗ trợ họ trong giai đoạn khó khăn, để họ không phải chọn giải pháp rút BHXH một lần.

Dự Luật BHXH (sửa đổi): Kỹ lưỡng, thận trọng để bảo quyền lợi chính đáng cho NLĐ

Nhiều đại biểu Quốc hội đã nêu ý kiến tâm huyết trong phiên thảo luận tại hội trường ngày 27/5 về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

'Một chữ thay đổi trong luật quyết định an sinh cả đời người lao động'

Đại biểu Quốc hội cho rằng, chỉ cần một chữ thay đổi trong luật sẽ quyết định an sinh cả đời người lao động, vì vậy đối với Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) cần lắng nghe, sẻ chia những khó khăn, nguyện vọng của người lao động.

Đại biểu Quốc hội đề xuất cho phép người lao động hưởng lương hưu sớm

Trong phiên làm việc xung quanh dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) diễn ra hôm nay, nghị trường 'nóng' với hàng loạt ý kiến về quy định điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần, tuổi hưu sớm.

Lo chênh lệch lương hưu từ 1-7, nhiều đại biểu đề nghị thông qua Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sau khi thực hiện tiền lương mới

Trong phiên thảo luận của Quốc hội ngày 27-5 về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, nhiều ý kiến quan tâm đến vấn đề hưởng lương hưu sau ngày 1-7.

Đề xuất tích hợp hai phương án nhận bảo hiểm xã hội một lần

Xung quanh hai phương án nhận bảo hiểm xã hội một lần, tại phiên họp ngày 27/5, kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu đã tập trung thảo luận để tìm ra phương án tối ưu bảo đảm quyền lợi, củng cố niềm tin của người lao động vào hệ thống bảo hiểm xã hội.

Cần phương án tối ưu về rút BHXH một lần

Hai phương án hưởng BHXH một lần được đưa ra trong Dự thảo Luật BHXH sửa đổi theo nhiều Đại biểu Quốc hội đều chưa phải là những phương án tối ưu, vì chưa giải quyết triệt để tình trạng hưởng BHXH một lần và tạo được sự đồng thuận cao. Tuy vậy, nếu phải chọn, một số Đại biểu Quốc hội nghiêng về phương án 1 do có nhiều ưu điểm hơn.

Một câu, một chữ thay đổi trong luật quyết định đến vấn đề an sinh của cả một đời

ĐBQH mong muốn cố gắng làm rõ mọi khía cạnh, nhất là những tác động của những chính sách mới được đưa ra trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Phải giải quyết được nhu cầu trước mắt và an sinh xã hội lâu dài

Thảo luận tại phiên họp sáng 27.5 về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề nghị kết hợp cả hai phương án quy định điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần được trình Quốc hội lần này nhằm giải quyết cả vấn đề trước mắt theo yêu cầu của người lao động và về lâu dài sẽ bảo đảm được an sinh xã hội.

Cần đánh giá kỹ tác động của cải cách tiền lương đến lương hưu

Nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm việc thực hiện cải cách tiền lương từ 1-7-2024 tác động đến mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) cũng như cách tính lương hưu như thế nào?

Đại biểu Quốc hội băn khoăn quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Sáng 27/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), trong đó quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần thu hút sự quan tâm của nhiều đại biểu.

Quốc hội tiếp tục thảo luận Dự án luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Hôm nay (27/5), tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Tranh luận sôi nổi về phương án rút bảo hiểm xã hội 1 lần

Sáng 27-5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi.

Nhu cầu rút BHXH một lần là nhu cầu cấp thiết, không thể hạn chế ngay

Nhiều ý kiến cho rằng cả 2 phương án về điều kiện để rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần được nêu tại Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) đều chưa phải tối ưu. Vì vậy, đề nghị tích hợp cả 2 phương án trong nội dung của Dự thảo Luật hoặc giữ nguyên quy định hiện hành.

Nghiên cứu áp dụng tích hợp 2 phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần là một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) quan tâm, thảo luận tại phiên họp ngày 27/5 của Quốc hội. Nhiều đại biểu đề nghị nghiên cứu tích hợp cả 2 phương án về điều kiện hưởng BHXH một lần nhằm vừa giải quyết được vấn đề trước mắt của người lao động vừa đảm bảo an sinh xã hội lâu dài.

ĐBQH băn khoăn về cách tính lương hưu khi cải cách tiền lương

Đại biểu băn khoăn, không rõ 'mức tham chiếu' được xây dựng và tổ chức thực hiện như thế nào đến mức đóng BHXH để tính lương hưu khi cải cách tiền lương từ ngày 1/7/2024.

Cải cách tiền lương: Đề xuất thay 'mức lương cơ sở' bằng 'mức tham chiếu'

Trong dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đề xuất thay 'mức lương cơ sở' bằng 'mức tham chiếu'

Sửa Luật Bảo hiểm xã hội: Đánh giá kỹ hơn tác động của cải cách tiền lương

Với hầu hết các quy định trong Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến chính sách tiền lương, vì thế đại biểu Quốc hội cho rằng cần đánh giá đầy đủ tác động.

Đánh giá kỹ hơn tác động của các chế độ bảo hiểm xã hội

Đại biểu Quốc hội đề nghị chưa thông qua Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại kỳ họp này, do chưa đánh giá đầy đủ tác động của việc bỏ lương cơ sở khi cải cách tiền lương, từ đó chưa có đủ căn cứ để tính hưởng lương hưu và các chế độ bảo hiểm xã hội...

Đại biểu Quốc hội đề xuất phương án mới rút bảo hiểm xã hội 1 lần

Cho rằng 2 phương án về rút BHXH 1 lần vừa được trình Quốc hội chưa tối ưu, nhiều ý kiến đại biểu đề xuất tích hợp 2 phương án để hình thành phương án mới khả thi và phù hợp hơn.

Chưa có phương án tối ưu về quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Sáng 27-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Lo 'nghèo hóa' khi bãi bỏ quy định lương hưu tối thiểu

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) không còn quy định về mức lương hưu hàng tháng thấp nhất khiến người lao động lo ngại có thể dẫn đến xu hướng 'nghèo hóa' của một bộ phận người dân trong tương lai.

ĐBQH: Một chữ thay đổi trong luật quyết định an sinh cả đời người lao động

Chỉ cần một chữ thay đổi trong luật sẽ quyết định an sinh cả đời người lao động, vì vậy ĐBQH cho rằng cần lắng nghe, sẻ chia những khó khăn, nguyện vọng của người lao động.

Bảo hiểm xã hội hướng đến chế độ an sinh bền vững cho người lao động khi ốm đau, hưởng lương hưu khi về già

Đại biểu Quốc hội Trần Khánh Thu nhấn mạnh, cần có định hướng truyền thông tham gia bảo hiểm xã hội để hướng đến có chế độ an sinh bền vững cho người lao động khi ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo hiểm y tế, lương hưu khi về già.

ĐBQH kiến nghị tăng quyền lợi cho người lao động khi ốm đau, thai sản, sinh con

Tại phiên thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sáng 27/5, một số ĐBQH quan tâm tới chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH) khi thai sản, ốm đau.

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ khám thai tối đa 5 lần là quá thấp

Đại biểu đề nghị cần nên xem xét, quy định lựa chọn có thể nghỉ tối đa 5 lần, mỗi lần không quá 2 ngày hoặc tăng số lần khám thai lên 9 - 10 lần trong thai kỳ.

'Không nên dùng quy định bắt buộc khi người lao động còn băn khoăn'

Hưởng bảo hiểm xã hội một lần là vấn đề lớn, phức tạp, nhận được sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội khi thảo luận về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) trong sáng 27/5. Có ý kiến cho rằng: 'không nên dùng quy định để bắt buộc khi người lao động còn băn khoăn'.

ĐBQH đề nghị thiết kế cách tính lương hưu 'có tính chia sẻ' để hỗ trợ những người có tiền lương hưu quá thấp

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 27/5 tại Nhà Quốc hội, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Mới: Đề xuất cách tính lương hưu hỗ trợ những người có mức lương quá thấp

Thảo luận về Dự án Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, Đại biểu Vương Thị Hương (đoàn Hà Giang) đề nghị xem xét thiết kế cách tính lương hưu để hỗ trợ cho những người có mức lương quá thấp.

Cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe là cần thiết

Trong tuần làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Một trong những nội dung được các đại biểu Quốc hội tập trung cho ý kiến, đó là nghiêm cấm 'điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn'.

ĐBQH TRẦN KHÁNH THU: CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU NHẤT KHI QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN HƯỞNG BHXH MỘT LẦN

Phát biểu tại Hội trường về Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đại biểu Trần Khánh Thu – Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình đề nghị cần chọn phương án tối ưu nhất khi quy định về điều kiện hưởng BHXH một lần, hướng đến chế độ an sinh bền vững cho người lao động khi ốm đau, tai nạn lao động.

Cần giải 'bài toán' nguồn nhân lực cho công tác lưu trữ

ĐBQH đề nghị phải có giải pháp thực tiễn hơn để giải bài toán nguồn nhân lực, đáp ứng công tác lưu trữ tại các cơ quan, đơn vị, kể cả ở cấp xã

ĐBQH TRẦN KHÁNH THU: NGHIÊN CỨU QUY ĐỊNH XÂY DỰNG KHO LƯU TRỮ DÙNG CHUNG CHO CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG

Tham gia đóng góp ý kiến tại phiên thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi), đại biểu Trần Khánh Thu – Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình cho rằng cần nghiên cứu, bổ sung quy định về chủ trương xây dựng kho lưu trữ dùng chung hoặc chuẩn đầu ra dùng chung cho tất cả các bộ, ngành, địa phương nhằm kết nối, chia sẻ, khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ.

QUỐC HỘI THẢO LUẬN DỰ ÁN LUẬT LƯU TRỮ (SỬA ĐỔI): BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 24/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, thảo luận tại hội trường về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đánh giá cao các cơ quan đã tích cực phối hợp nghiên cứu, tiếp thu cơ bản đầy đủ, nghiêm túc tổng hợp và giải trình các ý kiến của các đại biểu Quốc hội và hoàn thiện dự thảo Luật; đồng thời, đề nghị tiếp tục rà soát, bổ sung nội dung về sử dụng thông tin cho phù hợp với thực tiễn; bảo đảm quyền tiếp cận và sử dụng thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.

Cần quy định chặt chẽ để tránh xử lý oan sai đối với người không uống rượu, bia tham gia giao thông

Bày tỏ nhất trí với quy định nghiêm cấm hành vi điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn, đại biểu Quốc hội cũng cho rằng, cần quy định định chặt chẽ để tránh xử lý oan sai đối với người không uống bia, rượu tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nội sinh.

Băn khoăn trích một phần tiền phạt cho CSGT!

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng việc sử dụng tiền xử phạt vi phạm hành chính phải tuân theo các chính sách, quy định chung và các luật có liên quan như Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Ngân sách nhà nước

Cấm tuyệt đối là cần thiết, nhưng phải quy định cụ thể hơn về kết quả đo, xét nghiệm nồng độ cồn

Cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông khi trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn là quy định được đa số đại biểu Quốc hội tán thành. Tuy nhiên, để khắc phục vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện, có ý kiến đề nghị, Chính phủ quy định chi tiết trường hợp cần xác định và cách thức xác định nồng độ cồn nội sinh đối với người bị bệnh khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, tránh việc xử lý oan sai đối với các trường hợp này.

Còn nhiều ý kiến khác nhau với việc cấm nồng độ cồn tuyệt đối khi lái xe

Chiều 22/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Cân nhắc quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn

Góp ý về quy định nồng độ cồn, một số đại biểu đề nghị cần cân nhắc quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi tham gia giao thông.

Ý kiến trái chiều của ĐBQH về cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, chiều 22/5, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Quy định nồng độ cồn có ngưỡng sẽ 'khó xác định uống bao nhiêu, uống vào khó làm chủ bản thân'

Thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ, chiều 22/5, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Huỳnh Thị Ánh Sương (Quảng Ngãi) cho rằng, việc quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn sẽ khả thi hơn so với quy định cho phép nồng độ cồn ở ngưỡng nhất định.