Tranh luận sôi nổi về phương án rút bảo hiểm xã hội 1 lần

Sáng 27-5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi.

Nhu cầu rút BHXH một lần là nhu cầu cấp thiết, không thể hạn chế ngay

Nhiều ý kiến cho rằng cả 2 phương án về điều kiện để rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần được nêu tại Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) đều chưa phải tối ưu. Vì vậy, đề nghị tích hợp cả 2 phương án trong nội dung của Dự thảo Luật hoặc giữ nguyên quy định hiện hành.

Nghiên cứu áp dụng tích hợp 2 phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần là một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) quan tâm, thảo luận tại phiên họp ngày 27/5 của Quốc hội. Nhiều đại biểu đề nghị nghiên cứu tích hợp cả 2 phương án về điều kiện hưởng BHXH một lần nhằm vừa giải quyết được vấn đề trước mắt của người lao động vừa đảm bảo an sinh xã hội lâu dài.

ĐBQH băn khoăn về cách tính lương hưu khi cải cách tiền lương

Đại biểu băn khoăn, không rõ 'mức tham chiếu' được xây dựng và tổ chức thực hiện như thế nào đến mức đóng BHXH để tính lương hưu khi cải cách tiền lương từ ngày 1/7/2024.

Cải cách tiền lương: Đề xuất thay 'mức lương cơ sở' bằng 'mức tham chiếu'

Trong dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đề xuất thay 'mức lương cơ sở' bằng 'mức tham chiếu'

Sửa Luật Bảo hiểm xã hội: Đánh giá kỹ hơn tác động của cải cách tiền lương

Với hầu hết các quy định trong Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến chính sách tiền lương, vì thế đại biểu Quốc hội cho rằng cần đánh giá đầy đủ tác động.

Đánh giá kỹ hơn tác động của các chế độ bảo hiểm xã hội

Đại biểu Quốc hội đề nghị chưa thông qua Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại kỳ họp này, do chưa đánh giá đầy đủ tác động của việc bỏ lương cơ sở khi cải cách tiền lương, từ đó chưa có đủ căn cứ để tính hưởng lương hưu và các chế độ bảo hiểm xã hội...

Đại biểu Quốc hội đề xuất phương án mới rút bảo hiểm xã hội 1 lần

Cho rằng 2 phương án về rút BHXH 1 lần vừa được trình Quốc hội chưa tối ưu, nhiều ý kiến đại biểu đề xuất tích hợp 2 phương án để hình thành phương án mới khả thi và phù hợp hơn.

Chưa có phương án tối ưu về quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Sáng 27-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Lo 'nghèo hóa' khi bãi bỏ quy định lương hưu tối thiểu

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) không còn quy định về mức lương hưu hàng tháng thấp nhất khiến người lao động lo ngại có thể dẫn đến xu hướng 'nghèo hóa' của một bộ phận người dân trong tương lai.

ĐBQH: Một chữ thay đổi trong luật quyết định an sinh cả đời người lao động

Chỉ cần một chữ thay đổi trong luật sẽ quyết định an sinh cả đời người lao động, vì vậy ĐBQH cho rằng cần lắng nghe, sẻ chia những khó khăn, nguyện vọng của người lao động.

Bảo hiểm xã hội hướng đến chế độ an sinh bền vững cho người lao động khi ốm đau, hưởng lương hưu khi về già

Đại biểu Quốc hội Trần Khánh Thu nhấn mạnh, cần có định hướng truyền thông tham gia bảo hiểm xã hội để hướng đến có chế độ an sinh bền vững cho người lao động khi ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo hiểm y tế, lương hưu khi về già.

ĐBQH kiến nghị tăng quyền lợi cho người lao động khi ốm đau, thai sản, sinh con

Tại phiên thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sáng 27/5, một số ĐBQH quan tâm tới chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH) khi thai sản, ốm đau.

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ khám thai tối đa 5 lần là quá thấp

Đại biểu đề nghị cần nên xem xét, quy định lựa chọn có thể nghỉ tối đa 5 lần, mỗi lần không quá 2 ngày hoặc tăng số lần khám thai lên 9 - 10 lần trong thai kỳ.

'Không nên dùng quy định bắt buộc khi người lao động còn băn khoăn'

Hưởng bảo hiểm xã hội một lần là vấn đề lớn, phức tạp, nhận được sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội khi thảo luận về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) trong sáng 27/5. Có ý kiến cho rằng: 'không nên dùng quy định để bắt buộc khi người lao động còn băn khoăn'.

ĐBQH đề nghị thiết kế cách tính lương hưu 'có tính chia sẻ' để hỗ trợ những người có tiền lương hưu quá thấp

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 27/5 tại Nhà Quốc hội, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Mới: Đề xuất cách tính lương hưu hỗ trợ những người có mức lương quá thấp

Thảo luận về Dự án Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, Đại biểu Vương Thị Hương (đoàn Hà Giang) đề nghị xem xét thiết kế cách tính lương hưu để hỗ trợ cho những người có mức lương quá thấp.

Cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe là cần thiết

Trong tuần làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Một trong những nội dung được các đại biểu Quốc hội tập trung cho ý kiến, đó là nghiêm cấm 'điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn'.

ĐBQH TRẦN KHÁNH THU: CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU NHẤT KHI QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN HƯỞNG BHXH MỘT LẦN

Phát biểu tại Hội trường về Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đại biểu Trần Khánh Thu – Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình đề nghị cần chọn phương án tối ưu nhất khi quy định về điều kiện hưởng BHXH một lần, hướng đến chế độ an sinh bền vững cho người lao động khi ốm đau, tai nạn lao động.

Cần giải 'bài toán' nguồn nhân lực cho công tác lưu trữ

ĐBQH đề nghị phải có giải pháp thực tiễn hơn để giải bài toán nguồn nhân lực, đáp ứng công tác lưu trữ tại các cơ quan, đơn vị, kể cả ở cấp xã

ĐBQH TRẦN KHÁNH THU: NGHIÊN CỨU QUY ĐỊNH XÂY DỰNG KHO LƯU TRỮ DÙNG CHUNG CHO CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG

Tham gia đóng góp ý kiến tại phiên thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi), đại biểu Trần Khánh Thu – Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình cho rằng cần nghiên cứu, bổ sung quy định về chủ trương xây dựng kho lưu trữ dùng chung hoặc chuẩn đầu ra dùng chung cho tất cả các bộ, ngành, địa phương nhằm kết nối, chia sẻ, khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ.

QUỐC HỘI THẢO LUẬN DỰ ÁN LUẬT LƯU TRỮ (SỬA ĐỔI): BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 24/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, thảo luận tại hội trường về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đánh giá cao các cơ quan đã tích cực phối hợp nghiên cứu, tiếp thu cơ bản đầy đủ, nghiêm túc tổng hợp và giải trình các ý kiến của các đại biểu Quốc hội và hoàn thiện dự thảo Luật; đồng thời, đề nghị tiếp tục rà soát, bổ sung nội dung về sử dụng thông tin cho phù hợp với thực tiễn; bảo đảm quyền tiếp cận và sử dụng thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.

Cần quy định chặt chẽ để tránh xử lý oan sai đối với người không uống rượu, bia tham gia giao thông

Bày tỏ nhất trí với quy định nghiêm cấm hành vi điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn, đại biểu Quốc hội cũng cho rằng, cần quy định định chặt chẽ để tránh xử lý oan sai đối với người không uống bia, rượu tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nội sinh.

Băn khoăn trích một phần tiền phạt cho CSGT!

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng việc sử dụng tiền xử phạt vi phạm hành chính phải tuân theo các chính sách, quy định chung và các luật có liên quan như Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Ngân sách nhà nước

Cấm tuyệt đối là cần thiết, nhưng phải quy định cụ thể hơn về kết quả đo, xét nghiệm nồng độ cồn

Cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông khi trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn là quy định được đa số đại biểu Quốc hội tán thành. Tuy nhiên, để khắc phục vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện, có ý kiến đề nghị, Chính phủ quy định chi tiết trường hợp cần xác định và cách thức xác định nồng độ cồn nội sinh đối với người bị bệnh khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, tránh việc xử lý oan sai đối với các trường hợp này.

Còn nhiều ý kiến khác nhau với việc cấm nồng độ cồn tuyệt đối khi lái xe

Chiều 22/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Cân nhắc quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn

Góp ý về quy định nồng độ cồn, một số đại biểu đề nghị cần cân nhắc quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi tham gia giao thông.

Ý kiến trái chiều của ĐBQH về cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, chiều 22/5, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Quy định nồng độ cồn có ngưỡng sẽ 'khó xác định uống bao nhiêu, uống vào khó làm chủ bản thân'

Thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ, chiều 22/5, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Huỳnh Thị Ánh Sương (Quảng Ngãi) cho rằng, việc quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn sẽ khả thi hơn so với quy định cho phép nồng độ cồn ở ngưỡng nhất định.

Quy định chặt để tránh oan sai người không uống bia, rượu tham gia giao thông

Cần thống kê có bao nhiêu phần trăm số vụ tai nạn giao thông do rượu bia gây ra và nêu rõ tỉ lệ, độ tuổi, đặc điểm chung của các nhóm đối tượng vi phạm… để có quy định phù hợp về nồng độ cồn khi tham gia giao thông.

Không uống rượu bia nhưng vẫn có cồn trong máu, xử lý thế nào?

Nhiều đại biểu băn khoăn về định lượng với hàm lượng ethanol trong máu, nhất là với những người có nồng độ cồn nội sinh tự nhiên trong máu khi tham gia giao thông.

Họp Quốc hội: Lại 'nóng' chuyện 'đã uống rượu thì không lái xe'

Xung quanh những quy định của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng việc cấm tuyệt đối không được uống rượu, bia khi tham gia giao thông là quá cứng nhắc.

Đại biểu Quốc hội: Cấm tuyệt đối nồng độ cồn khả thi hơn việc cho phép nồng độ cồn ở ngưỡng nhất định

Thảo luận về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đại biểu Huỳnh Thị Ánh Sương (đoàn Quảng Ngãi) cho rằng, quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn khả thi hơn so với cho phép nồng độ cồn ở ngưỡng nhất định.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe

Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Lê Tấn Tới cho biết, hầu hết các ý kiến Đại biểu nhất trí với phương án cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.

Sau khi dự một đám cưới, ĐBQH ủng hộ việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe

ĐBQH Nguyễn Quang Huân cho hay, mới đây, khi tham dự một đám cưới ở quê, tôi thấy việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn là đúng vì một bộ phận người dân vẫn còn nể nang nhau hơn là coi trọng pháp luật.

Quy định điểm, trừ điểm giấy phép lái xe là biện pháp quản lý nhà nước văn minh

ĐB Nguyễn Thị Yến Nhi (Bến Tre) cho rằng, quy định điểm, trừ điểm giấy phép lái xe vừa nhân văn (không tước ngay quyền lái xe, ảnh hưởng sinh kế của người dân), vừa đảm bảo yêu cầu quản lý.

Cấm tuyệt đối nồng độ cồn vì 'người dân vẫn còn nể nang nhau hơn là coi trọng pháp luật'

Đại biểu Nguyễn Quang Huân cho hay, mới đây, khi tham dự một đám cưới ở quê nhà, ông thấy 'việc cấm tuyệt đối bằng 0 có khi lại đúng, vì một bộ phận người dân vẫn còn nể nang nhau hơn là coi trọng pháp luật'.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định tiếp xúc cử tri tại Thái Bình

Sáng 25.4, thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cùng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Thái Bình đã có cuộc tiếp xúc cử tri 33 xã trên địa bàn huyện Kiến Xương.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định tiếp xúc cử tri tại Thái Bình

Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 25/4, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định tiếp xúc cử tri 33 xã trên địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN KHẮC ĐỊNH TIẾP XÚC CỬ TRI HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH

Sáng 25/4, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cùng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình đã có buổi tiếp xúc với cử tri huyện Kiến Xương để báo cáo dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV và lắng nghe ý kiến của cử tri, Nhân dân gửi tới Quốc hội.

Tỉnh Thái Bình gặp gỡ cán bộ, công chức thường xuyên tiếp xúc với người dân, doanh nghiệp

Một buổi gặp gỡ, trao đổi thẳng thắn giữa các đồng chí lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình với trưởng phòng và tương đương của một số sở, ngành và các huyện, thành phố diễn ra ngày 18/3. Đây là những vị trí công tác liên quan mật thiết đến cải cách hành chính và phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương.

ĐBQH TRẦN KHÁNH THU: ĐẢM BẢO SỰ CÔNG BẰNG ĐỂ Y TẾ TƯ NHÂN PHÁT TRIỂN, ĐÓNG GÓP VÀO CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE TOÀN DÂN

Chia sẻ bên lề Kỳ họp bất thường lần thứ 5, đại biểu Trần Khánh Thu, Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình cho rằng, để y tế tư nhân phát triển, cần giải quyết các vấn đề về cơ chế chính sách nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong tiếp cận đất đai, nhà xưởng, địa điểm, nguồn bệnh nhân, thị trường. Dự án Luậ Đất đai (sửa đổi) được thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 là một trong những giải pháp để đảm bảo công bằng trong tiếp cận nguồn lực đất đai đối với các cơ sở y tế tư nhân.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH THÁI BÌNH: ĐÁP ỨNG NIỀM TIN, SỰ MONG ĐỢI CỦA CỬ TRI VÀ NHÂN DÂN

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình luôn chủ động đổi mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, nỗ lực thực hiện vai trò, trách nhiệm, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đóng góp nhiều hơn vào thành công chung của Quốc hội khóa XV, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đáp ứng niềm tin, sự mong đợi của cử tri và nhân dân.

Ngành y tế quyết liệt đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào khám, chữa bệnh

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan khẳng định, thời gian qua, ngành y tế đã chỉ đạo rất quyết liệt việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin cũng như chuyển đổi số vào hoạt động khám, chữa bệnh.