Ủy viên Thường trực Ủy ban Đối ngoại Thái Quỳnh Mai Dung tiếp Đoàn Văn phòng Lãnh đạo quốc tế của Quốc hội Hoa Kỳ

Sáng 27.6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Thường trực Ủy ban Đối ngoại Thái Quỳnh Mai Dung tiếp Đoàn đại biểu Văn phòng Lãnh đạo quốc tế (COIL) của Quốc hội Hoa Kỳ do Giám đốc COIL Jane Sargus làm Trưởng đoàn đang thăm, làm việc tại Việt Nam.

ỦY VIÊN THƯỜNG TRỰC ỦY BAN ĐỐI NGOẠI THÁI QUỲNH MAI DUNG TIẾP ĐOÀN ĐẠI BIỂU VĂN PHÒNG LÃNH ĐẠO QUỐC TẾ CỦA QUỐC HỘI HOA KỲ

Sáng 27/6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Thường trực Ủy ban Đối ngoại Thái Quỳnh Mai Dung tiếp Đoàn đại biểu Văn phòng Lãnh đạo quốc tế (COIL) của Quốc hội Hoa Kỳ do Giám đốc COIL Jane Sargus làm Trưởng đoàn, đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.

Quảng cáo thuốc và TPCN: Tiền kiểm còn khó, hậu kiểm liệu có quản lý được không?

ĐBQH cho rằng hoạt động quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng (TPCN) vẫn tồn tại nhiều bất cập. Thực hiện chế độ tiền kiểm mà còn khó quản lý, liệu chuyển sang hậu kiểm có thể quản lý tốt được hay không?

Cần có cơ chế quản lý hiệu quả hơn việc mua bán thuốc

Thuốc chữa bệnh liên quan trực tiếp đến sức khỏe người dân, do đó, đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung các quy định, chế tài cụ thể để kiểm soát chặt chẽ, hiệu quả hơn nữa vấn đề mua và bán thuốc trên thực tế.

Cần tăng cường hậu kiểm hoạt động quảng cáo thuốc

Chiều 26-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Đại biểu Quốc hội: ''Quản nhà thuốc chưa nổi còn tính mua bán online''

Đó là ý kiến của đại biểu Phạm Khánh Phong Lan - đoàn TP. Hồ Chí Minh khi góp ý vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Đề nghị bồi thường cho người bệnh sử dụng phải thuốc giả với số đăng ký thật

ĐB Phạm Khánh Phong Lan đề nghị nghiên cứu bổ sung điều khoản bồi thường khi người bệnh sử dụng phải thuốc giả (với số đăng ký thật và hệ thống phân phối hợp pháp), khi phải tự mua thuốc ngoài do cơ sở y tế thiếu thuốc trong danh mục bảo hiểm y tế, phải đi chích dịch vụ do cơ sở y tế thiếu vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia...

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 26/6: QUỐC HỘI THẢO LUẬN Ở HỘI TRƯỜNG VỀ DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT DƯỢC

Chiều 26/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV - tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội Thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành phiên họp.

Hành vi mua bán thai nhi vi phạm nghiêm trọng quyền con người, quyền trẻ em

Đại biểu Quốc hội đề nghị, cần phải có những quy định cụ thể hơn để bảo vệ trẻ em bao gồm cả thai nhi trong bụng mẹ.

Đề xuất bổ sung xử lý hình sự việc mua bán thai nhi

Theo đại biểu, cần bổ sung xử lý hình sự việc mua bán thai nhi bởi đây là hành vi nguy hiểm cho xã hội, chưa được quy định trong pháp luật.

Mua bán thai nhi: Người mẹ có bị xử lý hình sự?

Nhấn mạnh việc mua bán thai nhi trong bụng mẹ 'là hành vi nguy hiểm cho xã hội và vi phạm đạo đức, vi phạm thuần phong mỹ tục', đại biểu Trần Khánh Thu (Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình) đề nghị bổ sung quy định truy cứu trách nhiệm hình sự với hành vi này.

Đề xuất xử lý hình sự với hành vi mua bán thai nhi

Theo báo cáo của Bộ Công an, những năm gần đây số vụ buôn bán người trong nước ngày càng gia tăng, đặc biệt xuất hiện cả tình trạng buôn bán nam giới, buôn bán thai nhi còn trong bụng mẹ.

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung truy cứu trách nhiệm hình sự hành vi mua bán thai nhi

Bức xúc về hành vi mua bán thai nhi trong bụng mẹ, các đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc xem xét có giải pháp phù hợp đối với hành vi mua bán thai nhi đang trong bụng mẹ trước tình hình mua bán đang diễn ra càng phức tạp và tinh vi như giai đoạn hiện nay; bổ sung quy định trong luật để có chế tài xử lý, bảo vệ thai nhi và bà mẹ mang thai...

Đề nghị bổ sung quy định xử lý hành vi mua bán thai nhi

Đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét bổ sung quy định về việc mua bán thai nhi trong bụng mẹ vào phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người. Điều này sẽ giúp luật bao quát và phản ánh đúng thực tế hơn; đồng thời, tăng cường khả năng bảo vệ thai nhi và bà mẹ mang thai.

Tình trạng mua bán thai nhi xảy ra tại nhiều địa phương

'Hiện nay tình trạng mua bán thai nhi đã xảy ra tại nhiều địa phương là hành vi nguy hiểm cho xã hội và vi phạm đạo đức vi phạm thuần phong mỹ tục, chưa có quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề này, do đó cần bổ sung truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp mua bán thai nhi', đại biểu Trần Khánh Thu - đoàn Thái Bình - nói.

Cần bổ sung quy định hành vi mua bán thai nhi trong bụng mẹ

Liên quan đến hành vi mua bán người theo dự thảo Luật, các đại biểu cho rằng, cần bổ sung quy định hành vi mua bán thai nhi trong bụng mẹ.

Ngăn chặn mua bán thai nhi trong bụng mẹ

Ngày 24/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Bổ sung truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp mua bán thai nhi

Sáng 24-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Cần bổ sung quy định truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp mua bán thai nhi

Sáng 24/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành thảo luận ở Hội trường Diên Hồng về dự án Luật phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Tại phiên họp, nhiều đại biểu cho rằng, cần phải quy định truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp mua bán thai nhi…

Cần luật hóa để chặn hành vi mua bán thai nhi

Theo ĐBQH, tình trạng mua bán thai nhi là hành vi nguy hiểm cho xã hội, vi phạm đạo đức, vi phạm thuần phong mỹ tục và chưa có pháp luật điều chỉnh, do đó cần bổ sung truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp mua bán thai nhi.

Đại biểu Quốc hội đề nghị xử lý hành vi mua bán thai nhi

Bày tỏ bức xúc về hành vi mua bán thai nhi trong bụng mẹ, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định trong luật để có chế tài xử lý, bảo vệ thai nhi và bà mẹ mang thai.

ĐB Quốc hội đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự khi mua bán thai nhi

Thảo luận về Dự thảo Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại khi hành vi mua bán thai nhi ngày càng phức tạp, tinh vi. Trong khi đó, hiện nay các quy định của pháp luật vẫn chưa đầy đủ, không có căn cứ để xử lý.

Cần truy cứu trách nhiệm hình sự hành vi mua bán thai nhi

ĐBQH nhìn nhận, pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay chưa quy định đối với trường hợp mua bán thai nhi nên cơ quan chức năng không có căn cứ pháp lý để xử lý.

DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI (SỬA ĐỔI): CẦN BỔ SUNG QUY ĐỊNH RÕ RÀNG VỀ HÀNH VI MUA BÁN THAI NHI

Một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 7 là quy định đối với trường hợp mua bán thai nhi. Các ý kiến đề nghị Ban soạn thảo cân nhắc, xem xét có giải pháp phù hợp đối với hành vi mua bán thai nhi, đồng thời bổ sung quy định về việc mua bán thai nhi vào phạm vi điều chỉnh của Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) lần này.

Quốc hội tranh luận sôi nổi về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên

Nhiều đại biểu (ĐB) đồng tình cần có Luật Tư pháp người chưa thành niên, tuy nhiên vẫn còn ý kiến băn khoăn về một số quy định chi tiết trong luật, nhất là các biện pháp xử lý chuyển hướng.

Bảo đảm an ninh, an toàn thông tin mạng trong các lĩnh vực lưu trữ

Dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) đã được Quốc hội thảo luận, cho ý kiến tại hai kỳ họp thứ 6 và thứ 7 và dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 7.

Đảm bảo điều kiện cho tổ chức công đoàn hoạt động tại các doanh nghiệp

Thảo luận về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đến việc đảm bảo điều kiện cho tổ chức công đoàn hoạt động tại các doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất.

Bán thuốc online: Phải cân nhắc thật kỹ

Các đại biểu cho rằng việc bán thuốc qua các sàn thương mại điện tử nếu không quản lý tốt sẽ theo kiểu thả gà ra đuổi. Mà 'gà' ở đây chính là tính mạng của người dân.

Chủ doanh nghiệp trả lương, cán bộ công đoàn có dám bảo vệ người lao động?

Tiền lương và các chi phí trả cho cán bộ công đoàn ở các doanh nghiệp do chính chủ doanh nghiệp chi trả. Điều này khiến cán bộ công đoàn khó có thể thực sự dám lên tiếng bảo vệ người lao động.

Kiểm soát chặt chẽ bán thuốc qua thương mại điện tử

Đại biểu Quốc hội đề nghị cần kiểm soát chặt chẽ quy định bán thuốc thuộc danh mục của Bộ Y tế cho phép theo phương thức thương mại điện tử.

Kiểm soát chặt chẽ kinh doanh thuốc theo phương thức thương mại điện tử

Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 18/6, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Sau đó, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án luật này.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định: Tiếp tục nghiên cứu quy định về thực phẩm chức năng

Phát biểu tại phiên thảo luận tại Tổ 10 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Thái Bình, Bạc Liêu, Tiền Giang) về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược chiều 18.6, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nêu rõ, cần tiếp tục nghiên cứu quy định về thực phẩm chức năng, nếu chưa thể bổ sung vào dự thảo Luật thì cần đề cập với Quốc hội và Chính phủ tiếp tục nghiên cứu trong lần sửa đổi toàn diện Luật Dược, hoặc sửa các văn bản pháp luật có liên quan.

Nên có sự linh hoạt trong việc quy định tỷ lệ phân bổ kinh phí công đoàn

Ngày 18/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Tại phiên thảo luận, các đại biểu quan tâm đến việc các quy định trong dự thảo luật cần phù hợp với thực tế; vấn đề trả tiền lương cho cán bộ công đoàn chuyên trách; tỷ lệ phân bổ kinh phí công đoàn…

Sửa đổi Luật Công đoàn bảo đảm toàn diện, sâu sắc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Sáng 18/6, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành nội dung phiên họp.

Đại biểu Quốc hội: Cần thiết duy trì thu 2% kinh phí công đoàn

Sáng 18-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội thảo luận về mức đóng 2% phí công đoàn

Nhiều đại biểu bày tỏ đồng tình với quy định thu kinh phí công đoàn 2% để đảm bảo phúc lợi ổn định cho người lao động.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn về phân bổ kinh phí công đoàn 2%

Sáng 18/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Bám sát chủ trương của Đảng và đòi hỏi của thực tiễn

Sáng 18.6, tiếp tục Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi).

Đề xuất không quy định cứng tỉ lệ phân phối 2% kinh phí công đoàn

Đại biểu cho rằng cần thiết quy định cụ thể tỉ lệ phân phối kinh phí công đoàn nhưng nên có sự linh hoạt chứ không phải quy định cứng tỉ lệ 25% và 75% như dự thảo.

Khắc phục tình trạng chủ doanh nghiệp can thiệp quá sâu vào thu, chi tài chính công đoàn

Quy định kinh phí công đoàn do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của đại biểu quốc hội.

Đề nghị duy trì đóng phí công đoàn 2% quỹ tiền lương

Về nguồn tài chính công đoàn, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) tán thành việc quy định 'kinh phí công đoàn do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động'.

QUỐC HỘI THẢO LUẬN VỀ DỰ ÁN LUẬT CÔNG ĐOÀN (SỬA ĐỔI)

Sáng 18/6, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành nội dung phiên họp.

THẢO LUẬN TỔ 10 VỀ DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT DƯỢC VÀ DỰ ÁN LUẬT DI SẢN VĂN HÓA (SỬA ĐỔI)

Chiều 18/6, thảo luận Tổ 10 (gồm các Đoàn ĐBQH: Thái Bình, Tiền Giang, Bạc Liêu) về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), các ý kiến cơ bản thống nhất với sự cần thiết sửa đổi, bổ sung như Tờ trình và Báo cáo thẩm tra đã nêu. Đồng thời, đề nghị bổ sung quy định về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, chính sách của Nhà nước, rà soát các quy định đảm bảo sự thống nhất với hệ thống pháp luật...

THẢO LUẬN TỔ 10: MỞ RỘNG PHẠM VI CỦA HÀNH VI MUA BÁN NGƯỜI, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VÀ TIỆM CẬN VỚI QUY ĐỊNH TẠI CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ LIÊN QUAN

Sáng 8/6, thảo luận Tổ 10 cho ý kiến về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), đa số đại biểu Quốc hội thống nhất với sự cần thiết sửa đổi luật; đồng thời đóng góp nhiều ý kiến liên quan đến phạm vi điều chỉnh; việc tiếp nhận, xác minh nạn nhân đến tự trình báo; quy định về thông tin, tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống mua bán người; chế độ, chính sách hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân… nhằm đảm bảo tính khả thi của luật.