Châu Âu phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản, thách thức thế nào tới Việt Nam?

Thống kê cho thấy, sản lượng thủy sản nuôi trồng tại châu Âu tăng với con số trung bình 3%, kéo dài từ năm 2024-2028. Phía EU chạy chương trình quảng bá hải sản của họ với tiêu chí bền vững, chất lượng, đảm bảo môi trường, điều này có thể ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường này.

Nếu làm tốt, trong vòng 6 tháng, Ủy ban châu Âu sẽ gỡ 'thẻ vàng' cho thủy sản Việt Nam

Chia sẻ thông tin về tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường EU tại hội nghị do Bộ Công thương tổ chức (trực tiếp và trực tuyến) chiều 31-10, đại diện Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU cho biết, các cơ quan chức năng của Ủy ban châu Âu (EC) đề nghị Việt Nam thực hiện tốt trên thực địa thì trong vòng 6 tháng sẽ gỡ 'thẻ vàng' cho thủy sản...

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, chặn đà 'lao dốc' xuất khẩu thủy sản

Sự cạnh tranh về giá thủy sản trên thị trường quốc tế khiến việc tìm kiếm đơn hàng của các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn, dẫn tới việc giảm giá.

Chặn đà lao dốc của thủy sản xuất khẩu

Chiều 31/10, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống cơ quan thương vụ tại nước ngoài tháng 10 với chủ đề 'Đồng hành cùng ngành thủy sản đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu'.

Đồng hành cùng ngành thủy sản đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu

Xuất khẩu thủy sản đang có tín hiệu tăng trưởng khả quan, nhưng so với trước đây và sắp tới dự báo có những diễn diễn biến khó lường và còn nhiều khó khăn.

Xuất khẩu dệt may đã bớt khó?

Những thị trường nhập khẩu lớn hàng dệt may của Việt Nam có dấu hiệu sáng mang lại kỳ vọng thoát đáy cho mặt hàng xuất khẩu tỷ USD này.

Sẽ chuyển hồ sơ để xử lý hình sự những đơn vị chây ì đóng bảo hiểm xã hội

Trước thực trạng nhiều đơn vị, doanh nghiệp chây ì đóng bảo hiểm xã hội, kiện ra tòa án xử lý không hiệu quả, Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Nông đang lên phương án chuyển hồ sơ để xử lý hình sự một số đơn vị, doanh nghiệp.

Hàng dệt may Việt tìm chỗ đứng ở thị trường EU

Các tiêu chuẩn xanh của châu Âu đang được áp dụng ngày càng rộng và sâu hơn. Các quy định mới này mang tính chất đơn phương của EU, song lại là yêu cầu bắt buộc với các sản phẩm nhập khẩu vào thị trường này.

Doanh nghiệp xuất khẩu đứng trước nhiều thử thách

Từ đầu năm đến nay, xuất nhập khẩu liên tục gặp khó khăn và có sự suy giảm ở cả chiều xuất khẩu và nhập khẩu. Doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức cạnh tranh.

Nhìn lại 3 năm EVFTA - Bài cuối: Khai thác lợi thế, hạn chế thách thức

Không thể phủ nhận những tác động đáng kể và tích cực mà EVFTA mang lại suốt 3 năm qua, song trong quá trình khai thác tối đa hiệu quả của hiệp định, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn gặp một số thách thức, đặc biệt trong bối cảnh tình hình quốc tế dự báo vẫn diễn biến phức tạp, khó lường.

Xuất khẩu thêm khó vì tiêu chuẩn hàng hóa ngày càng khắt khe

Sản phẩm xuất khẩu không ngừng nâng cao chất lượng, thương hiệu và giá trị gia tăng từ nguyên liệu để chiếm lĩnh thị trường thế giới.

Đột phá chất lượng để tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Các 'ông lớn' bán lẻ như Amazon, Costco hay Walmart đều có chuỗi riêng, doanh nghiệp Việt Nam khó chen chân nếu không có đột phá về chất lượng, năng lực cạnh tranh...

Dệt may cần thích ứng với 'luật chơi mới'

Để giải quyết tất cả các tác nhân có thể gây ra chất thải trong ngành dệt may bao gồm nhà thiết kế, thương hiệu, nhà bán lẻ, người tiêu dùng cuối cùng, nhà sản xuất hàng may mặc trong và ngoài châu Âu, EU đã phát động chiến dịch Thiết lập lại xu hướng.

Dệt may Việt trước thách thức mới khi vào EU

Trong bối cảnh hoạt động của ngành dệt may còn khó khăn, một số quy định từ thị trường châu Âu càng tạo áp lực lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

Chuyển đổi sản xuất xanh để bắt kịp xu hướng thế giới

Xu hướng tiêu dùng tại một số nước đang chuyển dần sang tiêu dùng xanh, từ nông sản, thực phẩm tới các sản phẩm may mặc đều hướng tới xanh, sạch và bền vững. Để không bị loại khỏi cuộc chơi bởi các tiêu chuẩn khắt khe do các thị trường nhập khẩu đặt ra, xuất khẩu (XK) của Việt Nam cần đẩy mạnh liên kết theo hướng xanh.

Doanh nghiệp dệt may phải làm gì để đáp ứng quy định mới của EU?

Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị áp dụng thêm nhiều quy định mới với sản phẩm dệt may. Do đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có kế hoạch làm việc với các đối tác, hệ thống phân phối để chủ động xây dựng giải pháp thực hiện nhằm đáp ứng tiêu chuẩn mà thị trường EU đặt ra.

Doanh nghiệp xuất khẩu: Sản xuất tuần hoàn, tìm kiếm thị trường ngách

Để lấy lại đà tăng trưởng xuất khẩu cho các mặt hàng tỷ USD trong bối cảnh các nước đang chuyển mạnh sang kinh tế tuần hoàn, đòi hỏi doanh nghiệp trong nước phải chuyển đổi, đảm bảo chuỗi thu mua, xử lý sản phẩm để tái chế.

Quy định mới của EU đối với hàng dệt may: Cập nhật để khai thác thị trường hiệu quả

Những quy định mới của EU đối với hàng dệt may rất phức tạp và khó, DN dệt may trong nước đề nghị được cung cấp thông tin cụ thể để có kế hoạch ứng phó.

Đáp ứng tiêu chuẩn cao: Cơ hội gia tăng hàng Việt vào chuỗi cung ứng

Vietnam International Sourcing được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 13-15/9 dự kiến thu hút 8.000 lượt khách tham quan, giao dịch với 200 đoàn quốc tế đến từ 30 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu

Có khoảng 200 đoàn quốc tế từ 30 quốc gia, vùng lãnh thổ sẽ đến Việt Nam tham dự sự kiện 'Vietnam International Sourcing 2023' được tổ chức vào trung tuần tháng 9 tới. Đó là cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu Việt Nam được gặp trực tiếp các nhà nhập khẩu, đại diện các kênh phân phối lớn của thế giới, để chào bán sản phẩm của mình.

EU hạn chế chất thải dệt may, doanh nghiệp Việt phải làm gì?

Ủy ban châu Âu đang đề xuất áp dụng chi phí trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất rộng khắp châu Âu đối với hàng may mặc. Quy định này sẽ gây ra sức ép rất lớn cho toàn bộ ngành dệt may không chỉ ở châu Âu mà cả những nước xuất khẩu sang châu Âu, trong đó có Việt Nam.

Đơn hàng quốc tế đang quay trở lại với doanh nghiệp Việt Nam

Một số đơn hàng quốc tế trong ngành dệt may, thủy sản, hồ tiêu… đang quay trở lại với doanh nghiệp Việt Nam sau nhiều tháng bị chững do nhu cầu thị trường suy giảm.

Nắm bắt nhu cầu của các nhà mua hàng, chuỗi cung ứng quốc tế

Nắm bắt kịp thời xu hướng tiêu dùng của thị trường và xu hướng thu mua của các nhà mua hàng quốc tế sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam kết nối hiệu quả, thúc đẩy cơ hội tham gia các chuỗi cung ứng quốc tế.

Kết nối doanh nghiệp Việt với nhà mua hàng quốc tế

Tại buổi tọa đàm hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu kết nối với Viet Nam International Sourcing 2023 do Bộ Công Thương tổ chức chiều 11/8, các nhà mua hàng, chuyên gia đã đưa ra các giải pháp kết nối để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) xuất khẩu tìm đầu ra trong bối cảnh xuất khẩu (XK) gặp khó khăn như hiện nay tại chuỗi sự kiện Viet Nam International Sourcing 2023.

Nhà mua hàng toàn cầu yêu cầu cao hơn với doanh nghiệp cung ứng Việt Nam

Các Tập đoàn, doanh nghiệp toàn cầu đều đặt ra yêu cầu cho các nhà cung ứng Việt Nam về sản phẩm bền vững, khả năng cung ứng ổn định, và tuân thủ cam kết về môi trường.

Liên kết để đẩy mạnh xuất khẩu

Với sự hồi phục chậm của kinh tế toàn cầu, nhu cầu tiêu dùng và các hoạt động kinh tế tiếp tục suy giảm, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu hàng hóa chủ lực cần liên kết để tồn tại và phát triển, tìm những động lực tăng trưởng mới.

Amazon tiết lộ 5 ngành hàng doanh nghiệp Việt bán chạy nhất

Nhà bếp và nhà cửa là 2 trong số 5 ngành hàng bán chạy nhất của các doanh nghiệp Việt Nam trên nền tảng Amazon liên tiếp trong 2 năm qua.

Gỡ khó cho doanh nghiệp xuất khẩu tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đang đối diện với nhiều khó khăn mới trước các quy định, tiêu chuẩn và cạnh tranh khốc liệt từ các thị trường quốc tế.

Hàng trăm tập đoàn thế giới sắp đến Việt Nam thu mua hàng

Thông tin từ Bộ Công thương, có khoảng 200 đoàn quốc tế từ 30 quốc gia, vùng lãnh thổ sẽ đến sự kiện 'Vietnam International Sourcing 2023', để thu mua, tìm bạn hàng, đối tác, đơn hàng. Bộ Công thương cùng các địa phương sẽ đưa các đoàn thu mua quốc tế về trực tiếp khảo sát doanh nghiệp sản xuất tại các địa phương.

Điểm chuẩn dự báo tăng, thí sinh 'nín thở' chờ kết quả

Trong khi nhiều thí sinh chắc suất vào đại học theo phương thức xét tuyển sớm thì những ngày này, rất nhiều em đang hồi hộp, thấp thỏm chờ điểm chuẩn.

EU hạn chế chất thải dệt may và lưu ý cho doanh nghiệp

Liên minh châu Âu (EU) là khách hàng mua hàng dệt may lớn của Việt Nam. EU đang bắt đầu một chiến dịch mới cho hàng dệt may, bằng cách đưa ra các biện pháp tăng tính tuần hoàn, giảm chất thải từ dệt may.

Doanh nghiệp nỗ lực giữ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu

Thay đổi cách thức sản xuất cùng các phương pháp xúc tiến thương mại đã mang lại hiệu quả nhất định, tạo tiền đề giữ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu những tháng cuối năm.

Mở rộng không gian cho hàng Việt xuất khẩu

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA), ký ngày 25-7-2023, được đánh giá tạo nên bước nhảy vọt trong chiến lược phát triển thương mại của Việt Nam, mở rộng không gian cho hàng hóa xuất khẩu nước ta.

Tìm thị trường mới để gỡ khó cho xuất khẩu

Trong khi các thị trường truyền thống đang giảm cầu nghiêm trọng, việc tìm kiếm các thị trường mới, tận dụng các hiệp định thương mại đã ký kết được xem như một cánh cửa để gỡ khó cho xuất khẩu.

Xuất khẩu cải thiện nhưng còn nhiều khó khăn

Hoạt động xuất khẩu (XK) còn nhiều khó khăn do tổng cầu thế giới sụt giảm. Song con số kim ngạch XK có dấu hiệu khởi sắc, tăng dần qua các tháng cho thấy những giải pháp xúc tiến thương mại đã mang lại hiệu quả nhất định. Gỡ khó cho doanh nghiệp (DN), đẩy mạnh xúc tiến thương mại là giải pháp quan trọng giúp vực dậy kim ngạch XK trong những tháng cuối năm 2023.

Đừng để xuất khẩu vào EU mất năng lực cạnh tranh vì chậm thích ứng với 'luật chơi mới'

Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản, dệt may, da giày vào thị trường EU từ đầu năm đến nay sụt giảm hoặc chưa đạt mức tăng trưởng như mong đợi. Điều này một phần đến từ những 'luật chơi mới' của EU có tính tiêu chuẩn xanh, bền vững hơn, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt cần phải thích ứng linh hoạt hơn nếu không muốn mất đi năng lực cạnh tranh, giảm kim ngạch xuất khẩu.

Doanh nghiệp thêm khó vì thiếu ưu đãi lắp điện mặt trời mái nhà

Nhiều bộ ngành kiến nghị có cơ chế ưu đãi để mở rộng phạm vi lắp đặt điện mặt trời mái nhà cho nhà xưởng, khu công nghiệp..., nhưng Bộ Công Thương nói không và chính sách khuyến khích mới dừng ở hộ gia đình, công sở. Trong khi thực tế, không chỉ giải quyết vấn đề cung ứng điện mà lắp đặt điện mặt trời mái nhà là yêu cầu cấp thiết với nhiều doanh nghiệp trước bài toán đáp ứng tiêu chuẩn 'xanh hóa' cho sản xuất.

Ngành dệt may dự báo khó khăn đến hết năm 2023

Trong bối cảnh tổng cầu dệt may thế giới dự báo giảm 8-10%, Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam Trương Văn Cẩm nhận định tình hình khó khăn của ngành dệt may có thể kéo dài đến hết năm 2023 với kim ngạch xuất khẩu trên dưới 40 tỷ USD.

Cách nào lội ngược dòng xuất khẩu cho ngành gỗ, dệt may và da giày?

Ngành hàng gỗ, dệt may và da giày có mức sụt giảm xuất khẩu nhiều nhất. Bên cạnh chuyển hướng thị trường, cần phải chuyển đổi xuất khẩu xanh.

Thương vụ 'hiến kế' gỡ khó cho doanh nghiệp đồ gỗ, dệt may, da giày

Tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 7/2023 chiều 31/7, nhiều thông tin về nhu cầu nhập khẩu hàng hóa tại các thị trường đã được đại diện Thương vụ Việt Nam lưu ý tới các doanh nghiệp thuộc các ngành đồ gỗ, dệt may và da giày.

Tìm đơn hàng xuất khẩu cho giày dép, dệt may, đồ gỗ

Nhiều ngành hàng vẫn gặp khó khăn về thị trường xuất khẩu do tổng cầu trên thế giới giảm, trong đó, dệt may, da giày, gỗ cần được Thương vụ hỗ trợ để kết nối đơn hàng.

3 năm EVFTA: Cơ hội rộng mở cho hàng hóa Việt Nam vào châu Âu

Trong thời gian qua, Việt Nam đã thành công trong việc đưa một số mặt hàng nông sản vào thị trường Liên minh châu Âu (EU), trong đó có hải sản, một số mặt hàng nông sản tươi và đặc biệt là gạo. Theo ông Trần Ngọc Quân, Tham tán thương mại Việt Nam tại Vương quốc Bỉ và EU, việc thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA), có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, là một trong những yếu tố quan trọng đưa đến kết quả tích cực này.

Nhiều hàng hóa xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 'hụt hơi', Bộ Công Thương khuyến cáo

Theo báo cáo của Bộ Công Thương, trong 7 tháng, xuất khẩu của nước ta sang hầu hết các thị trường chủ lực đều giảm, hàng dệt và may mặc giảm 15,3%, giầy, dép các loại giảm 15,2%,...

Doanh nghiệp xuất khẩu không nên bỏ qua thị trường ngách

Doanh nghiệp xuất khẩu ngoài tìm kênh phân phối lớn cần tìm đến các thị trường ngách để xuất khẩu vì khi các nhà phân phối lớn giảm nhu cầu sẽ khiến cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp rơi vào tình trạng bị đứt gãy.

Khai thác đầu ra cho ngành đồ gỗ, dệt may và da giày

Thương vụ Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp trong nước tham gia các hội chợ triển lãm, tìm kiếm cơ hội kết nối giao thương, mở rộng cơ hội xuất khẩu tại EU.

Gỡ khó cho xuất khẩu gỗ, dệt may và da giày

Gỗ, dệt may và da giày là 3 ngành có trị gia xuất khẩu hàng tỷ USD nhưng đang gặp khó khăn, với mức sụt giảm nhiều nhất của doanh nghiệp Việt. Nhiều giải pháp gỡ khó cho ngành hàng này đã được đề cập.

Chuyển hướng kết nối, tìm đầu ra cho ngành gỗ, dệt may và da giày

7 tháng năm 2023 một số ngành hàng xuất khẩu tỷ USD là gỗ, dệt may, da giày của Việt Nam gặp nhiều khó khăn, các chuyên gia và Bộ Công Thương bàn cách tháo gỡ.

Đơn hàng xuất khẩu nhiều, ngành hàng chủ lực vẫn giảm mạnh

Ngày 31-7, Bộ Công thương đã có cuộc họp với các tham tán thương mại Việt Nam tại nước ngoài nhằm tìm kiếm giải pháp chuyển hướng kết nối, khai thác thị trường đầu ra cho ngành đồ gỗ, dệt may và da giày.

Kết nối thông tin, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu

Từ tháng 7 năm 2022 Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội ngành hàng tổ chức 'Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài'.