Những quy định mới của EU đối với hàng dệt may rất phức tạp và khó, DN dệt may trong nước đề nghị được cung cấp thông tin cụ thể để có kế hoạch ứng phó.
Vietnam International Sourcing được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 13-15/9 dự kiến thu hút 8.000 lượt khách tham quan, giao dịch với 200 đoàn quốc tế đến từ 30 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Có khoảng 200 đoàn quốc tế từ 30 quốc gia, vùng lãnh thổ sẽ đến Việt Nam tham dự sự kiện 'Vietnam International Sourcing 2023' được tổ chức vào trung tuần tháng 9 tới. Đó là cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu Việt Nam được gặp trực tiếp các nhà nhập khẩu, đại diện các kênh phân phối lớn của thế giới, để chào bán sản phẩm của mình.
Ủy ban châu Âu đang đề xuất áp dụng chi phí trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất rộng khắp châu Âu đối với hàng may mặc. Quy định này sẽ gây ra sức ép rất lớn cho toàn bộ ngành dệt may không chỉ ở châu Âu mà cả những nước xuất khẩu sang châu Âu, trong đó có Việt Nam.
Một số đơn hàng quốc tế trong ngành dệt may, thủy sản, hồ tiêu… đang quay trở lại với doanh nghiệp Việt Nam sau nhiều tháng bị chững do nhu cầu thị trường suy giảm.
Nắm bắt kịp thời xu hướng tiêu dùng của thị trường và xu hướng thu mua của các nhà mua hàng quốc tế sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam kết nối hiệu quả, thúc đẩy cơ hội tham gia các chuỗi cung ứng quốc tế.
Tại buổi tọa đàm hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu kết nối với Viet Nam International Sourcing 2023 do Bộ Công Thương tổ chức chiều 11/8, các nhà mua hàng, chuyên gia đã đưa ra các giải pháp kết nối để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) xuất khẩu tìm đầu ra trong bối cảnh xuất khẩu (XK) gặp khó khăn như hiện nay tại chuỗi sự kiện Viet Nam International Sourcing 2023.
Các Tập đoàn, doanh nghiệp toàn cầu đều đặt ra yêu cầu cho các nhà cung ứng Việt Nam về sản phẩm bền vững, khả năng cung ứng ổn định, và tuân thủ cam kết về môi trường.
Với sự hồi phục chậm của kinh tế toàn cầu, nhu cầu tiêu dùng và các hoạt động kinh tế tiếp tục suy giảm, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu hàng hóa chủ lực cần liên kết để tồn tại và phát triển, tìm những động lực tăng trưởng mới.
Nhà bếp và nhà cửa là 2 trong số 5 ngành hàng bán chạy nhất của các doanh nghiệp Việt Nam trên nền tảng Amazon liên tiếp trong 2 năm qua.
Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đang đối diện với nhiều khó khăn mới trước các quy định, tiêu chuẩn và cạnh tranh khốc liệt từ các thị trường quốc tế.
Thông tin từ Bộ Công thương, có khoảng 200 đoàn quốc tế từ 30 quốc gia, vùng lãnh thổ sẽ đến sự kiện 'Vietnam International Sourcing 2023', để thu mua, tìm bạn hàng, đối tác, đơn hàng. Bộ Công thương cùng các địa phương sẽ đưa các đoàn thu mua quốc tế về trực tiếp khảo sát doanh nghiệp sản xuất tại các địa phương.
Trong khi nhiều thí sinh chắc suất vào đại học theo phương thức xét tuyển sớm thì những ngày này, rất nhiều em đang hồi hộp, thấp thỏm chờ điểm chuẩn.
Liên minh châu Âu (EU) là khách hàng mua hàng dệt may lớn của Việt Nam. EU đang bắt đầu một chiến dịch mới cho hàng dệt may, bằng cách đưa ra các biện pháp tăng tính tuần hoàn, giảm chất thải từ dệt may.
Thay đổi cách thức sản xuất cùng các phương pháp xúc tiến thương mại đã mang lại hiệu quả nhất định, tạo tiền đề giữ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu những tháng cuối năm.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA), ký ngày 25-7-2023, được đánh giá tạo nên bước nhảy vọt trong chiến lược phát triển thương mại của Việt Nam, mở rộng không gian cho hàng hóa xuất khẩu nước ta.
Trong khi các thị trường truyền thống đang giảm cầu nghiêm trọng, việc tìm kiếm các thị trường mới, tận dụng các hiệp định thương mại đã ký kết được xem như một cánh cửa để gỡ khó cho xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu (XK) còn nhiều khó khăn do tổng cầu thế giới sụt giảm. Song con số kim ngạch XK có dấu hiệu khởi sắc, tăng dần qua các tháng cho thấy những giải pháp xúc tiến thương mại đã mang lại hiệu quả nhất định. Gỡ khó cho doanh nghiệp (DN), đẩy mạnh xúc tiến thương mại là giải pháp quan trọng giúp vực dậy kim ngạch XK trong những tháng cuối năm 2023.
Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản, dệt may, da giày vào thị trường EU từ đầu năm đến nay sụt giảm hoặc chưa đạt mức tăng trưởng như mong đợi. Điều này một phần đến từ những 'luật chơi mới' của EU có tính tiêu chuẩn xanh, bền vững hơn, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt cần phải thích ứng linh hoạt hơn nếu không muốn mất đi năng lực cạnh tranh, giảm kim ngạch xuất khẩu.
Nhiều bộ ngành kiến nghị có cơ chế ưu đãi để mở rộng phạm vi lắp đặt điện mặt trời mái nhà cho nhà xưởng, khu công nghiệp..., nhưng Bộ Công Thương nói không và chính sách khuyến khích mới dừng ở hộ gia đình, công sở. Trong khi thực tế, không chỉ giải quyết vấn đề cung ứng điện mà lắp đặt điện mặt trời mái nhà là yêu cầu cấp thiết với nhiều doanh nghiệp trước bài toán đáp ứng tiêu chuẩn 'xanh hóa' cho sản xuất.
Trong bối cảnh tổng cầu dệt may thế giới dự báo giảm 8-10%, Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam Trương Văn Cẩm nhận định tình hình khó khăn của ngành dệt may có thể kéo dài đến hết năm 2023 với kim ngạch xuất khẩu trên dưới 40 tỷ USD.
Ngành hàng gỗ, dệt may và da giày có mức sụt giảm xuất khẩu nhiều nhất. Bên cạnh chuyển hướng thị trường, cần phải chuyển đổi xuất khẩu xanh.
Tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 7/2023 chiều 31/7, nhiều thông tin về nhu cầu nhập khẩu hàng hóa tại các thị trường đã được đại diện Thương vụ Việt Nam lưu ý tới các doanh nghiệp thuộc các ngành đồ gỗ, dệt may và da giày.
Nhiều ngành hàng vẫn gặp khó khăn về thị trường xuất khẩu do tổng cầu trên thế giới giảm, trong đó, dệt may, da giày, gỗ cần được Thương vụ hỗ trợ để kết nối đơn hàng.
Trong thời gian qua, Việt Nam đã thành công trong việc đưa một số mặt hàng nông sản vào thị trường Liên minh châu Âu (EU), trong đó có hải sản, một số mặt hàng nông sản tươi và đặc biệt là gạo. Theo ông Trần Ngọc Quân, Tham tán thương mại Việt Nam tại Vương quốc Bỉ và EU, việc thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA), có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, là một trong những yếu tố quan trọng đưa đến kết quả tích cực này.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, trong 7 tháng, xuất khẩu của nước ta sang hầu hết các thị trường chủ lực đều giảm, hàng dệt và may mặc giảm 15,3%, giầy, dép các loại giảm 15,2%,...
Doanh nghiệp xuất khẩu ngoài tìm kênh phân phối lớn cần tìm đến các thị trường ngách để xuất khẩu vì khi các nhà phân phối lớn giảm nhu cầu sẽ khiến cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp rơi vào tình trạng bị đứt gãy.
Thương vụ Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp trong nước tham gia các hội chợ triển lãm, tìm kiếm cơ hội kết nối giao thương, mở rộng cơ hội xuất khẩu tại EU.
Gỗ, dệt may và da giày là 3 ngành có trị gia xuất khẩu hàng tỷ USD nhưng đang gặp khó khăn, với mức sụt giảm nhiều nhất của doanh nghiệp Việt. Nhiều giải pháp gỡ khó cho ngành hàng này đã được đề cập.
7 tháng năm 2023 một số ngành hàng xuất khẩu tỷ USD là gỗ, dệt may, da giày của Việt Nam gặp nhiều khó khăn, các chuyên gia và Bộ Công Thương bàn cách tháo gỡ.
Ngày 31-7, Bộ Công thương đã có cuộc họp với các tham tán thương mại Việt Nam tại nước ngoài nhằm tìm kiếm giải pháp chuyển hướng kết nối, khai thác thị trường đầu ra cho ngành đồ gỗ, dệt may và da giày.
Từ tháng 7 năm 2022 Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội ngành hàng tổ chức 'Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài'.
Các quy định nhập khẩu của EU đối với nông sản, rau quả rất khắt khe nên cơ quan chức năng khuyến cáo doanh nghiệp xuất khẩu phải liên tục cập nhật thông tin và kết nối chặt chẽ với nhà nhập khẩu.
Thanh long, ớt chuông và đậu bắp là 3 loại quả của Việt Nam tiếp tục phải chịu biện pháp kiểm soát chính thức của Liên minh châu Âu (EU).
Ba sản phẩm tiếp tục phải chịu biện pháp kiểm soát chính thức gồm ớt chuông với tần suất kiểm tra được đặt ở mức 50%; đậu bắp tần suất kiểm tra được đặt ở mức 50%; quả thanh long là 20%.
Trong lúc khó khăn về thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp cần 'nắn' lại các thị trường truyền thống, đồng thời tận dụng tốt các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết, nỗ lực xúc tiến thương mại để đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng các thị trường mới giàu tiềm năng...
Cuối tháng 6 này, mì ăn liền Việt Nam nhập khẩu vào thị trường EU sẽ được nới quy định an toàn thực phẩm nhưng các sản phẩm nông nghiệp như gia súc, ca cao, cà phê, dầu cọ, cao su, đậu tương, gỗ sẽ phải kê khai thông tin về nơi sản xuất, diện tích đất sử dụng cho sản xuất, cung cấp văn bản tuyên bố không phá rừng kèm theo hàng hóa trước khi xếp hàng lên tàu đến EU.
Thương vụ Việt Nam tại Bỉ hôm nay (12-6) thông tin, từ ngày 27-6, các mặt hàng mì ăn liền xuất khẩu từ Việt Nam vào thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ không bắt buộc phải kèm giấy kiểm định an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Kể từ ngày 27-6, các mặt hàng mì ăn liền xuất khẩu từ Việt Nam vào thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ không bị bắt buộc phải đi kèm giấy kiểm định an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Từ ngày 27/6, các mặt hàng mì ăn liền xuất khẩu từ Việt Nam vào thị trường EU sẽ không bị bắt buộc phải đi kèm giấy kiểm định an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
EU đã chính thức đưa các loại mỳ ăn liền của Việt Nam từ Phụ lục II (kiểm soát bằng chứng thư an toàn thực phẩm và kiểm soát tại cửa khẩu) sang Phụ lục I với tần suất kiểm tra tại biên giới là 20%.
Kể từ khi đi vào thực thi, từ tháng 8/2020, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) mở ra nhiều cơ hội làm ăn, kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam và châu Âu ở thị trường của cả hai bên. Ngày càng nhiều doanh nghiệp Bỉ quan tâm đến thị trường Việt Nam.
Chiều nay, 24/3/2023 tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với các đơn vị liên quan xuất khẩu mì sang EU. Buổi làm việc do Vụ Khoa học và Công nghệ chủ trì, có sự tham gia của Vụ Thị trường châu Âu – châu Mỹ, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU, đại diện 8 doanh nghiệp xuất khẩu mỳ ăn liền sang EU và 02 đơn vị kiểm nghiệm.
Với mục đích tìm hiểu, chia sẻ, học tập kinh nghiệm quản lý phát triển du lịch, ngày 10/3 tại trụ sở Đại sứ quán Việt Nam ở Brussels đã diễn ra tọa đàm hợp tác phát triển bền vững ngành du lịch giữa tỉnh Ninh Bình và các đối tác trong ngành du lịch tại Vương quốc Bỉ.
Là một thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam nhưng với những quy định chặt chẽ về môi trường, an toàn thực phẩm EU mới ban hành đòi hỏi doanh nghiệp phải điều chỉnh sản xuất và có hướng tiếp cận mới…
Chị Omawo là khách hàng quen thuộc của cửa hàng thực phẩm châu Á 'Le Panier Asiatique' ở thủ đô Brussels của Bỉ. Chị thường xuyên đến đây tìm mua các loại sản phẩm của Việt Nam như bánh đa nem, miến dong, giá đỗ… để làm món nem mà chị yêu thích.