Đồng Tháp đẩy mạnh ngành hàng kinh tế từ sen, cải thiện thu nhập người dân

Đồng Tháp định hướng sen là một trong 5 ngành hàng tái cơ cấu ngành nông nghiệp, từng bước góp phần cải thiện thu nhập cho người dân.

Phát triển Đồng Tháp thành thủ phủ sen của Việt Nam và thế giới

Đó là xuất của GS.TS Khoa học Trần Ngọc Thêm, Trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tại hội thảo khoa học 'Sen Đồng Tháp: Giá trị văn hóa - Nâng tầm hội nhập'.

Phát triển Đồng Tháp thành thủ phủ sen của Việt Nam và thế giới

Đồng Tháp hiện có 1.800ha trồng sen; 30 doanh nghiệp chế biến với 120 sản phẩm là thực phẩm, mỹ phẩm; 59 sản phẩm sen đạt OCOP; 200 món ăn, thức uống chế biến từ sen.

Sen Đồng Tháp: Giá trị văn hóa - Nâng tầm hội nhập

Ngày 17/5, UBND tỉnh Đồng Tháp phối hợp với Trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học 'Sen Đồng Tháp: Giá trị văn hóa - Nâng tầm hội nhập'.

Nâng tầm vị thế và hội nhập văn hóa sen Tháp Mười

Bên cạnh phát huy các nguồn lợi kinh tế ngành hàng sen, Đồng Tháp muốn đưa hình ảnh văn hóa sen Tháp Mười lên tầm cao mới.

Tiếng Việt gần gũi và thiêng liêng trong mỗi người

'…Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết

14 set đồ ngọt cúng Rằm tháng Giêng 2024 đẹp mê chị em tham khảo

Cúng rằm tháng Giêng cũng không nhất thiết phải mâm cao cỗ đầy, nhưng có những điều phải lưu tâm.

Lễ cúng ông Táo nên có những gì?

Vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm, mỗi gia đình đều sắm sửa một mâm cỗ để làm lễ cúng ông Táo, tiễn ông Táo về trời gắn với tích 'hai ông một bà' - vị thần đất, vị thần nhà, vị thần bếp núc.

Các món tuyệt đối tránh trong mâm cúng ông Công ông Táo

Mâm cúng Táo quân có thể khác nhau tùy theo vùng miền, điều kiện gia đình. Và không phải nơi nào cũng cúng và thả cá chép.

Ngày, giờ đẹp cúng ông Công ông Táo năm nay

Theo thông lệ, ngày ông Công ông Táo là 23 tháng Chạp, năm nay rơi vào ngày 2/2/2024. Lễ cúng thường được thực hiện vào lúc trưa.

GS-TSKH Trần Ngọc Thêm nhận Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng

Chiều 29-1, Đảng ủy Khối Đại học, Cao đẳng TPHCM tổ chức lễ trao tặng Huy hiệu Đảng đợt ngày 3-2-2024 nhân dịp Kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 – 3-2-2024). Đến dự có đồng chí Nguyễn Phước Lộc, Phó Bí thư Thành ủy, Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy TPHCM.

Xây dựng bản sắc văn hóa Đồng Nai trong thời kỳ mới

Đồng Nai là vùng đất đa dạng văn hóa, trong đó có cả yếu tố văn hóa gốc và sự giao lưu, tiếp biến văn hóa. Đây chính là tài nguyên quan trọng cho tỉnh trong quá trình phát triển. Trong hành trình hướng tới tương lai, Đồng Nai cũng cần nhận diện rõ nét hơn bản sắc văn hóa riêng có, độc đáo của mình. Bản sắc đó phải trở thành niềm tự hào, kiêu hãnh của người Đồng Nai.

Nghĩ về 'tiên học lễ, hậu học văn'

Gia đình và nhà trường chính là nơi giúp các em học lễ nghi, đạo đức trước khi trở thành những học sinh có xuất sắc hay không.

Chương trình giao lưu - nghệ thuật 'Chạm tay vào quá khứ'

Vào lúc 21 giờ ngày 5-11, kênh HTV9 Đài Truyền hình TPHCM phát sóng chương trình giao lưu - nghệ thuật đặc biệt Chạm tay vào quá khứ, thiết thực kỷ niệm 80 năm ngày ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943.

Chăn nuôi phục vụ thị trường cuối năm

Hiện tại, các doanh nghiệp, trang trại, hộ chăn nuôi đang tích cực tái đàn, chuẩn bị nguồn hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân trong dịp cuối năm, giáp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Ngành Nông nghiệp đã yêu cầu các cơ quan chức năng và địa phương triển khai những giải pháp cân đối cung cầu, góp phần ổn định giá cả thị trường.

Xây dựng hệ giá trị văn hóa - con người Đồng Nai trong thời đại mới

Để văn hóa phát huy vai trò 'soi đường cho quốc dân đi' trong bối cảnh phát triển, hội nhập ngày nay thì hệ giá trị văn hóa - con người cần được xác định rõ, đồng thời được bổ sung, xây dựng phù hợp với thực tiễn. Điều này cũng đúng với tinh thần coi con người là trung tâm và là động lực của phát triển.

Triết lý giáo dục Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại được nhìn nhận như thế nào?

Ngày 8/9, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Hội thảo quốc tế 'Triết lý giáo dục Việt Nam: từ truyền thống đến hiện đại.

Chặn 'lệch chuẩn' trên không gian mạng

Khi việc xử phạt hành chính chưa đủ tính răn đe, TP HCM tìm kiếm thêm nhiều giải pháp để tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước trên không gian mạng. Nhất là ngăn chặn kịp thời các hành vi 'lệch chuẩn', vốn là nguyên nhân trực tiếp đang gây ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý xã hội, nhất là giới trẻ trong thời gian gần đây.

Tọa đàm Đề cương văn hóa Việt Nam và sự phát triển văn học nghệ thuật Đồng Nai

Sáng 8-7, Phó trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Nguyễn Thị Hồng Trang; GS TSKH Trần Ngọc Thêm, nguyên ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương; NSND Giang Mạnh Hà, Chủ tịch Hội VHNT Đồng Nai đã chủ trì buổi Tọa đàm: 'Đề cương về văn hóa Việt Nam và sự phát triển VHNT Đồng Nai trong thời kỳ đổi mới và hội nhập'.

Tranh cãi quanh đề xuất mặc áo dài ngũ thân khi họp Quốc hội

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Cảnh (Bình Định) gây tranh cãi khi đưa ra đề xuất cho phép đại biểu mặc áo dài ngũ thân nam tại các phiên họp. Áo dài 'không có tội' nhưng đề xuất của đại biểu trong bối cảnh họp Quốc hội là điều đáng bàn.

Tầm quan trọng của sách trong việc hình thành nhân cách trẻ

Là người nghiên cứu về giáo dục và làm khuyến đọc, diễn giả Nguyễn Quốc Vương mong muốn mỗi gia đình Việt Nam đều có không gian đọc sách dù giàu hay nghèo.

Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa trong thời đại mới

Hệ giá trị quốc gia là sự tích hợp các giá trị văn hóa, gia đình, con người tạo thành một hệ giá trị mang tính nền tảng, còn hệ giá trị văn hóa là tổng hòa các giá trị tinh hoa của văn hóa dân tộc - nhân tố bồi đắp văn hóa gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam. Việc xây dựng và thực hiện hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa phản ánh mong muốn, khát vọng của toàn Đảng, toàn dân, nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong phát triển đất nước nhanh, mạnh và bền vững.

Tục mừng tuổi đầu năm mới - nét đẹp văn hóa của người Việt

Tính cộng đồng của Tết bộc lộ một cách đặc biệt trong tục mừng tuổi… Tết đến, tất cả đều được thêm một tuổi.

Vì sao gọi '2 ông 1 bà' về tích Ông Táo ?

Nhân ngày 23 tháng Chạp tìm hiểu về điển tích '2 ông 1 bà' tuy có nhiều dị bản khác nhau nhưng cùng nội dung nói về Ông Công, Ông Táo.

Ấn hành Cuốn sách 'Nhận diện bản sắc văn hóa và truyền thống gia đình tỉnh Tây Ninh'

Cuốn sách 'Nhận diện bản sắc văn hóa và truyền thống gia đình tỉnh Tây Ninh' do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) phối hợp Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh (KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM) ấn hành.

Nhận diện bản sắc văn hóa và truyền thống gia đình tỉnh Tây Ninh

Cuốn sách 'Nhận diện bản sắc văn hóa và truyền thống gia đình tỉnh Tây Ninh' do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) phối hợp Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh (KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM) ấn hành.

Văn hóa trầu cau trong đời sống người Việt

Bảo tàng TP.HCM đang tổ chức trưng bày triển lãm chuyên đề Văn hóa trầu cau nhằm giới thiệu đến công chúng những hình ảnh, hiện vật đặc sắc về văn hóa trầu cau, thông qua đó giới thiệu tục ăn trầu cùng những giá trị sâu sắc về văn hóa trầu cau của dân tộc.

Sinh viên cần có những kỹ năng gì?

Theo bà Lê Bích Ngọc, Giám đốc Công ty ETS (thuộc Alpha Books), sinh viên nếu có phương pháp và được định hướng các kỹ năng mềm cơ bản thì việc học sẽ trở nên dễ dàng hơn.

GS Trần Ngọc Thêm: Khó có chuẩn mực cho lễ phục tốt nghiệp

Nhà văn hóa học nổi tiếng - GS Trần Ngọc Thêm cho rằng, khó có chuẩn mực nào cho lễ phục tốt nghiệp. Tuy nhiên, lễ phục của Trường ĐH Kinh tế có một số chi tiết 'hơi quá đà'

Bài 2: Chiến lược tăng tốc phát triển du lịch Tây Ninh

Thực hiện mục tiêu đến năm 2030 đưa du lịch Tây Ninh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, cần phải xây dựng gấp một chiến lược tăng tốc phát triển du lịch Tây Ninh phù hợp trên nền tảng một tầm nhìn hệ thống - tổng thể cho phép giải quyết hai nghịch lý cơ bản nêu trên. Các quy hoạch, đề án phát triển du lịch Tây Ninh hiện có đều chưa đáp ứng được yêu cầu này.

Đánh thức tiềm năng du lịch Tây Ninh

Tây Ninh là một địa phương hiếm hoi của Nam Bộ có bản sắc độc đáo thể hiện ở sự đa dạng, phong phú về nguồn lực tới mức có thể xem là một Nam Bộ thu nhỏ. Tuy vậy, trong một thời gian dài, bản sắc độc đáo này đã không được nhận diện đúng đắn, khiến cho nguồn lực bị phân tán, du lịch chỉ dừng lại chủ yếu ở việc khai thác lễ hội mang tính mùa vụ. Đó là nhận định của các nhà khoa học đến từ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.