Bài 2: Chiến lược tăng tốc phát triển du lịch Tây Ninh

Thực hiện mục tiêu đến năm 2030 đưa du lịch Tây Ninh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, cần phải xây dựng gấp một chiến lược tăng tốc phát triển du lịch Tây Ninh phù hợp trên nền tảng một tầm nhìn hệ thống - tổng thể cho phép giải quyết hai nghịch lý cơ bản nêu trên. Các quy hoạch, đề án phát triển du lịch Tây Ninh hiện có đều chưa đáp ứng được yêu cầu này.

Đánh thức tiềm năng du lịch Tây Ninh

Tây Ninh là một địa phương hiếm hoi của Nam Bộ có bản sắc độc đáo thể hiện ở sự đa dạng, phong phú về nguồn lực tới mức có thể xem là một Nam Bộ thu nhỏ. Tuy vậy, trong một thời gian dài, bản sắc độc đáo này đã không được nhận diện đúng đắn, khiến cho nguồn lực bị phân tán, du lịch chỉ dừng lại chủ yếu ở việc khai thác lễ hội mang tính mùa vụ. Đó là nhận định của các nhà khoa học đến từ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Bài 1: Nhận diện bản sắc Tây Ninh

Một cách vắn tắt, bản sắc độc đáo nhất của Tây Ninh nằm ở sự đa dạng phong phú về nguồn lực, mọi giá trị cơ bản có ở Nam bộ đều có thể tìm thấy ở Tây Ninh.

Dám phản biện

Sự việc xảy ra tại Trường THPT chuyên Phan Ngọc Hiển (Cà Mau) đang gây xôn xao dư luận. Cách xử lý của thầy Phó Hiệu trưởng với việc trò phạm lỗi (ăn trong lớp học) rõ ràng là chưa phù hợp.

Điểm tựa cho người khuyết tật

Những năm qua, Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo, người khuyết tật và trẻ mồ côi tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Hội Bảo trợ tỉnh) luôn là chỗ dựa tin cậy của người khuyết tật (NKT) và là cầu nối để các cơ quan, doanh nghiệp, nhà hảo tâm hỗ trợ NKT cũng như các hoàn cảnh khó khăn cần giúp đỡ. Nhờ đó, NKT đã bớt đi những khó khăn trong cuộc sống, có điều kiện vươn lên hòa nhập cộng đồng.

Những đề xuất gây tranh cãi trong năm 2021

Bỏ 'tiên học lễ, hậu học văn'; Lập 87 trạm thu phí ô tô vào nội đô Hà Nội... là những đề xuất gây tranh cãi trong năm 2021.

Cúng Ông Táo ngày 23 tháng Chạp: Vì sao gọi '2 ông 1 bà'?

Nhân ngày cúng đưa Ông Táo về Trời 23 tháng Chạp, thử tìm gốc tích hình tượng bộ ba mà nhân gian gọi '2 ông 1 bà'.

Lưu ý khi bày mâm cúng ông Công ông Táo

Ngày 23 tháng Chạp âm lịch là dịp các gia đình bày biện mâm cỗ cúng để tiễn đưa ông Công ông Táo về trời, với ý nghĩa tổng kết những chuyện đã xảy ra trong một năm qua.

Khoảng trống văn hóa phản biện

Vài năm trở lại đây, liên tục có những ồn ào trên truyền thông và mạng xã hội bởi bất cứ cơn cớ nào. Những ngày qua, khi GS.TS Trần Ngọc Thêm đề xuất không nên tiếp tục sử dụng khái niệm 'trồng người' và khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn', ngay lập tức là những 'ném đá', sỉ vả - một lần nữa khiến chúng ta giật mình về văn hóa tranh luận của người Việt…

Đừng vô lễ

Bài viết trong kỷ yếu Hội thảo giáo dục năm 2021 với chủ đề 'Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục' của Quốc hội tổ chức ngày 21/11, GS. TSKH Trần Ngọc Thêm có đưa ra quan điểm nên bỏ khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' trong nhà trường(1), cho rằng đó là 'sản phẩm của nền giáo dục Nho giáo phục vụ cho mục tiêu đào tạo người thừa hành', đòi hỏi người dưới phải phục tùng người trên, làm cản trở sự phát triển xã hội, đã gây phản ứng xôn xao trong làng giáo.

Đổi mới giáo dục không phải ở khẩu hiệu

Trong những năm gần đây, giáo dục Việt Nam tồn tại khá nhiều vấn đề. Tuy nhiên, để giải quyết tận gốc, cần tìm hiểu kĩ nguyên nhân, không có chuyện giáo dục kém chỉ vì một khẩu hiệu.

GS Trần Ngọc Thêm: Nhiều người hiểu sai ý tôi nói!

Tôi đề xuất bỏ cách nói tiên học lễ chứ không phải bỏ học lễ. Chuẩn mực giáo dục của con người xưa nay luôn phải bao gồm hai vế là đức và tài, phẩm chất và năng lực, không thể bỏ mặt nào- GS Trần Ngọc Thêm lý giải.

'Bỏ khẩu hiệu Tiên học lễ là bỏ chức năng cơ bản nhất của giáo dục'

'Xã hội xưa hay nay đều thế, bỏ chữ Lễ là hạ thấp hoặc xóa đi chức năng trồng người của giáo dục', PGS.TS Lê Quý Đức nói về đề xuất bỏ khẩu hiệu 'Tiên học lễ...'.

Làm cho chữ 'Lễ' sáng hơn

Đề xuất cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' do GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP HCM) nêu tại Hội thảo giáo dục 2021 do Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội tổ chức mới đây đang được dư luận đặc biệt quan tâm. Không ít ý kiến bày tỏ sự không đồng tình với đề xuất này, nhưng có ý kiến cho rằng, chữ lễ ngày nay phải là lễ của sự kính trên nhường dưới. Lễ của những người dám nghĩ, dám làm, dám bỏ những cái cũ, tiếp cận những cái mới, dám mang tư duy sáng vào để làm cho chữ lễ sáng hơn.

GS.Vũ Minh Giang: Đâu phải bỏ 'Tiên học lễ, hậu học văn' là có học sinh sáng tạo

Đi học thì có vấn đề 'trường quy', nếu khuyến khích người học tự do đến mức không coi mọi thứ khác ra gì thì không đúng yêu cầu cần đạt của giáo dục.

Phản ứng của người trẻ trước đề xuất bỏ khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn'

Theo ý kiến nhiều bạn trẻ, khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' không đơn thuần là chữ 'lễ' trong 'Tiên học lễ' mà bao hàm cả nền tảng đạo đức và văn hóa...

NÓI THẲNG: Không thể bỏ 'Tiên học lễ, hậu học văn'!

Không gian cởi mở cho trẻ tư duy phản biện cần được khơi thông. Mảnh đất màu mỡ cho trẻ sáng tạo cần được vun xới nhiều hơn nhưng không nhất thiết phải gạt bỏ, phủ nhận câu khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn'.Hội thảo giáo dục 'Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục - đào tạo' do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức hôm 21-11 gây chú ý với đề xuất của Giáo sư (GS) Trần Ngọc Thêm: Cần chấm dứt câu khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' để khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo.Tôi rất trân trọng tấm lòng của một người thầy luôn đau đáu việc neo giữ các giá trị văn hóa và vun bồi những năng lực cần thiết để người trẻ có thể hội nhập một cách toàn diện vào nền kinh tế tri thức - công nghệ đang phát triển như vũ bão.Nhưng tôi chưa đồng tình với quan niệm cho rằng 'tiên học lễ' sẽ khiến người học mang tính phục tùng theo mệnh lệnh, đánh mất dần năng lực tư duy, sáng tạo.'Lễ' nếu chỉ hiểu đơn thuần là phép tắc, lễ nghĩa thì tự thân chữ 'lễ' đã là mối quan hệ hai chiều: người dưới kính trọng người trên, người trên đối xử phải phép với người có vị trí xã hội thấp hơn.Hơn nữa, chữ 'lễ' theo cách hiểu từ xưa đến nay chính là đạo đức, nhân cách, những nét đẹp ngời sáng đạo lý của dân tộc: hiếu học, thuận hòa, lễ phép, trung thực, nhân nghĩa…Đạo đức là nền tảng của sự phát triển bền vững! Bất kỳ quốc gia, dân tộc nào dù phát triển vượt bậc về kinh tế thì cũng đều cố gắng neo giữ những giá trị tử tế làm nên văn hóa ứng xử.Vậy nên, cách người Nhật cúi người cảm ơn, người Thái chắp tay chào khách bao giờ cũng để lại những ấn tượng tốt đẹp và đầy thiện cảm trong lòng du khách.Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn chú trọng trui rèn nhân cách cho con trẻ từ trong gia đình đến trường học. Nền giáo dục nước ta vẫn luôn kiên định mục tiêu giáo dục trẻ phát triển toàn diện đức - trí - thể - mỹ; dạy chữ song song với dạy người để thế hệ trẻ đủ đức, đủ tài gánh vác sứ mệnh phát triển đất nước.Chính vì vậy, câu khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' vẫn mãi nguyên vẹn

Bỏ khẩu hiệu 'Tiên học lễ' là đúng

Những người chỉ trích đề xuất bỏ khẩu hiệu 'Tiên học lễ' của GS Trần Ngọc Thêm đang đánh đồng 'Lễ' với việc giáo dục đạo đức, tạo ra cuộc tranh cãi không cần thiết.

GS Trần Ngọc Thêm: Nhiều người chưa đọc hết bài của tôi đã lao vào 'ném đá'

GS.TSKH Trần Ngọc Thêm khẳng định, ông đề xuất bỏ khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' chứ không phải bỏ dạy lễ, nhưng nhiều người chưa đọc hết đã lao vào 'ném đá'.

Hiểu chữ 'Lễ' sao cho đúng, 'đổi tình lấy điểm' do đâu?

Theo Phó Giáo sư Lê Quý Đức: 'Trước đây, thầy giáo bắt buộc học sinh phải nghe lời thầy, quan điểm xưa là như vậy thì bây giờ cần diễn giải chữ 'Lễ' khác đi. Đặc biệt, cần phải chỉnh sửa, giáo dục lại các ông thầy khi vẫn dùng cách hiểu cũ để áp đặt cho học sinh'.

'Tiên học lễ, hậu học văn không bao giờ lạc hậu'

Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, 'Tiên học lễ, hậu học văn' không lạc hậu. Không nên hiểu chữ 'lễ' theo nghĩa Nho giáo trong xã hội phong kiến, chữ 'lễ' của giáo dục hiện đại được hiểu là đạo đức, cách ứng xử giữa con người với con người và con người với thiên nhiên.

Đề xuất bỏ 'Tiên học lễ, hậu học văn': Các chuyên gia nói gì?

Đề nghị 'không nên sử dụng rộng rãi các quan điểm trồng người,' 'tiên học lễ, hậu học văn' của Giáo sư Trần Ngọc Thêm tại tại Hội thảo giáo dục 2021 đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều.