Nhằm gia tăng tiện ích cho khách hàng, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ, Công ty Điện lực Hòa Bình (PC Hòa Bình) đã triển khai đa dạng các kênh thanh toán, thúc đẩy các hình thức thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt. Qua đó tăng cường sự minh bạch, thuận tiện trong giao dịch dịch vụ điện, mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng.
Sau khi TAND tỉnh Bình Dương ra phán quyết phúc thẩm, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, gia đình ông Nguyễn Văn Minh, cho rằng, có nhiều điểm chưa thuyết phục nên đã làm đơn đề nghị TAND TC xem xét lại...
Những ngày này, nhiều nhà vườn trồng mai tại Nghệ An đang tất bật chăm sóc, tuốt lá cho các chậu mai nở hoa, khoe sắc đúng thời điểm để phục vụ thị trường Tết Nguyên đán 2023.
Những ngày này, các nhà vườn tại thành phố Vinh, Nghệ An đang hối hả 'xuống tóc' cho mai tứ quý để kịp Tết.
Những cây chè cổ sau khi tuyển chọn được đưa về các nhà vườn ở TP Vinh (Nghệ An) trở thành cây cảnh hạng sang, bán với giá bán từ 20-50 triệu đồng.
Những cây mai tứ quý có giá trị hàng chục triệu đồng đang được các nhà vườn tại Nghệ An 'lặt lá', chờ khoe sắc vào đúng dịp Tết Nguyên đán.
Thời gian qua, Công ty Điện lực Hòa Bình (PC Hòa Bình) không ngừng gia tăng các ứng dụng số trong hoạt động sản xuất, kinh doanh (SX-KD) và dịch vụ khách hàng (DVKH). Qua đó, giúp khách hàng có thể đăng ký các dịch vụ điện hay thanh toán tiền điện trực tuyến mọi lúc, mọi nơi theo cách dễ dàng nhất.
Tuyến đường huyện lộ 36 đi qua địa bàn nhiều xã của huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang từ lâu đã xuống cấp, hư hỏng trầm trọng. Tuy nhiên, việc duy tu sửa chữa chưa kịp thời đã gây khó khăn cho việc đi lại, vận chuyển hàng hóa của người dân khu vực này.
Hiện nay, ngư dân đánh bắt xa bờ ở tỉnh Tiền Giang đang gặp khó khăn 'kép' khi giá nhiên liệu tăng cao, đồng thời giá thủy sản sụt giảm. Tuy nhiên, vì yêu nghề, yêu biển và để mưu sinh, bà con ngư dân địa phương đang nỗ lực khắc phục khó khăn, đưa tàu ra khơi đánh bắt.
Hiện nay, ngư dân đánh bắt xa bờ ở tỉnh Tiền Giang đang gặp khó khăn 'kép' giá nhiên liệu tăng cao, giá thủy sản sụt giảm. Tuy nhiên vì lòng yêu nghề, yêu biển và để mưu sinh, bà con ngư dân địa phương đang nổ lực khắc phục khó khăn, đưa tàu ra khơi đánh bắt.
Những năm qua, bên cạnh những giải pháp để hoàn thành tốt các chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh được giao, Công ty Điện lực Hòa Bình (PC Hòa Bình) còn tăng cường thực hiện nhiều loại hình dịch vụ điện để mang lại sự hài lòng đến với khách hàng.
Theo số liệu thống kê của Bộ GD&ĐT, giai đoạn 2016 - 2021, Việt Nam có 155 cơ sở giáo dục tiếp nhận, đào tạo lưu học sinh.
Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội. Trước tình hình đó, Chính phủ đã ban hành nhiều nghị quyết để kịp thời hỗ trợ người dân và khôi phục phát triển nền kinh tế sau đại dịch, trong đó, có Nghị quyết số 11/NQ-CP, ngày 30-1-2022 về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội - đây được coi là một trong những giải pháp tạo thêm nhiều động lực và tạo 'sức bật' cho nền kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, hỗ trợ người dân từng bước vượt qua khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh.
Ngày 18-5, Đảng ủy, UBND phường Phú Lợi đã phối hợp cùng các nhà hảo tâm tổ chức thăm hỏi, động viên và hỗ trợ các gia đình là hộ nghèo, cận nghèo gặp khó khăn trên địa bàn.
Với nhiều tiện ích đem lại cho khách hàng, năm 2022, Công ty Điện lực Hòa Bình (PC Hòa Bình) tiếp tục triển khai các giải pháp để nâng cao tỷ lệ khách hàng sử dụng các hình thức thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt (TTTĐKDTM).
Trong không khí vui tươi của những ngày đầu xuân Nhâm Dần 2022, những thanh niên trúng tuyển nghĩa vụ quân sự của huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) rất háo hức chuẩn bị lên đường nhập ngũ trong vài ngày tới. Tất cả đều có chung mong muốn góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ non sông, đất nước.
Sáng 10/10, lãnh đạo tỉnh Vĩnh Long phối hợp các ngành liên quan và chính quyền địa phương đến thăm hỏi, động viên, tặng quà và chia sẻ những mất mát nhiều gia đình có người thân chẳng may tử vong do Covid-19.
Để nâng cao chất lượng cung cấp điện và dịch vụ khách hàng, thời gian qua, Công ty Điện lực Hòa Bình (PC Hòa Bình) đã, đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp với những hiệu quả thiết thực.
Lãnh đạo xã Xuân Lộc, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tìm thấy nhóm 5 người dân đi nhổ nấm tràm bị lạc trong rừng và đã đưa ra khỏi rừng, trở về nhà an toàn.
Chợ truyền thống vốn là kênh lưu thông, cung ứng hàng hóa thiết yếu đáp ứng 70% nhu cầu của người dân. Tuy nhiên trong đợt dịch lần thứ 4, tốc độ lây lan của biến thể Delta Ấn Độ rất nhanh nên nhiều tỉnh, thành phố phía Nam đã phải đóng các chợ truyền thống nhằm đảm bảo an toàn chống dịch. Trước tình hình đó, nhiều mô hình bán hàng sáng tạo đã được các tỉnh, thành triển khai để phục vụ người dân.
Những năm qua, Công ty Điện lực Hòa Bình (PC Hòa Bình) đã tích cực triển khai nhiều chương trình hành động, giải pháp nhằm cụ thể hóa mục tiêu chuyển đổi số doanh nghiệp theo lộ trình, kế hoạch đề ra.
Cùng là người bán vé số kiếm sống nhưng chỉ vì cạnh tranh chỗ bán trên phà, bị cáo xông vào đánh và ném điện thoại của bị hại xuống sông nên bị tù.
An Thạnh 3 (Cù Lao Dung) là xã tiếp giáp với biển Đông, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Năm 2020, xã An Thạnh 3 được công nhận đạt chuẩn xã nông thôn mới. Qua đó, An Thạnh 3 đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trên các mặt công tác, trong đó công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân tại tuyến y tế cơ sở ngày càng nâng cao chất lượng.
'Ông Út vá đường' là cái tên được người dân ấp 3, xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau đặt cho ông Nguyễn Trường Giang (60 tuổi).
Dù đã 60 tuổi nhưng ông Út Giang vẫn miệt mài với công việc mà nhiều người cho rằng 'bao đồng' và 'không giống ai'. Đó là cứ thấy đường hư là đẩy xe đi vá.
'Ông Út vá đường' là cái tên từ lâu đã được người dân ấp 3, xã Khánh Lâm, huyện U Minh, Cà Mau đặt cho ông Nguyễn Trường Giang. Càng cảm phục hơn khi ông Giang đã dùng chính đồng lương thương binh của mình dành dụm để mua vật liệu vá đường.
Việc thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt không chỉ đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho khách hàng, mà còn hạn chế tiếp xúc trực tiếp, góp phần tích cực phòng, chống dịch Covid-19.
Những ngày cuối năm, người dân ở quận Gò Vấp, quận 12 và huyện Nhà Bè, TPHCM vui mừng vì 2 cây cầu sau hàng chục năm thi công đã hoàn thành, đưa vào sử dụng. Đó là cầu Phước Lộc và cầu An Phú Đông.