Ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng, có một ngôi làng cổ, cũng giống như bao làng quê khác, nhưng lại trở nên nổi tiếng từ bao đời nay bởi những huyền thoại được dệt nên và nhiều câu chuyện ly kỳ. Đây là vùng đất đã sinh ra nhiều bậc danh tài.
NSND Trần Lực gây bất ngờ khi tham gia livestream bán sách cùng Thái Hà Books.
NSND Trần Lực thổi saxophone, nói chuyện về sách và đam mê ẩm thực trong buổi livestream tối 4/8.
Lỗi phổ biến khi lắp đặt điều hòa nhiều gia chủ mắc phải do không hiểu rõ nguyên tắc hoạt động của thiết bị trong đó có việc lắp đặt điều hòa sát trần.
Việc lắp đặt điều hòa tưởng chừng đơn giản nhưng cũng dễ mắc sai lầm nếu gia chủ không hiểu rõ nguyên tắc hoạt động của thiết bị. Một trong những lỗi sai điển hình là lắp đặt điều hòa sát trần.
Với 3 phiên bản và 2 biến thể Transit thế hệ mới ra mắt, Ford Việt Nam đã khẳng định tham vọng dẫn đầu trong phân khúc ô tô 16 chỗ khi có nhiều dòng sản phẩm, mức giá tiếp cận được đa dạng nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh vận tải.
Tôi lang thang trên cánh đồng làng Cổ Am xanh ngút ngát trong vụ lúa xuân. Dòng sông Hóa dạt dào sóng nước mát rượi bên đôi bờ cỏ xanh nõn nà. Vùng đất Cổ Am ở cuối huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng được phù sa sông Hóa bồi đắp bao đời nay. Cầu sông Hóa được xây dựng trên đường 37 xuyên qua xã. Bên kia là đất Thái Bình và cách biển chỉ chừng 8 cây số. Do đó làng có phố nhộn nhịp tàu xe hướng về nơi cửa sông lộng gió.
Mọi người hỏi, Thạch Lam cười tủm tỉm, trả lời: đào lê mỹ tửu nói lái thành đề lao mỹ tửu, nghĩa là rượu lậu quý.
Trong căn nhà hẹp số 21, đường Giáng Hương, khối Phúc Thịnh, TP Vinh, tỉnh Nghệ An giữa những ngày cuối thu, tôi tìm đến thăm người chiến sỹ pháo cao xạ 37mm thuộc Trung đoàn 367 - đơn vị pháo cao xạ đầu tiên của quân đội ta đã từng bắn máy bay Pháp trong chiến dịch 'Điên Biên Phủ chấn động địa cầu' và những năm tháng 'Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước' thời chống Mỹ. Đó là ông Trần Xuân Kình, ĐT 0979. 764. 390
Nhân dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn - 2024, sáng nay 29/1, Bí thư Thành ủy Đông Hà Lê Quang Chiến đi thăm, chúc tết cán bộ lão thành cách mạng, cán bộ tiền khởi nghĩa, đảng viên 70 tuổi đảng và các gia đình chính sách trên địa bàn TP. Đông Hà.
Nhân dịp chuẩn bị đón tết Nguyên đán Giáp Thìn - 2024, hôm nay 23/1, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phan Văn Phụng; Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam; Chủ nhiệm UBKT Tỉnh ủy Hồ Thị Thu Hằng đã đến thăm, tặng quà, chúc Tết các gia đình chính sách, đảng viên trên 70 tuổi đảng trên địa bàn TP. Đông Hà, các huyện Hướng Hóa, Triệu Phong.
Trong khi nhà Đài chưa lên tiếng xác nhận sẽ sản xuất 'Táo Quân 2023' hay không thì mới đây rộ lên tin đồn về việc NSƯT Trần Lực sẽ tham gia vào khâu thực hiện chương trình này.
'Danh hiệu NSND là vinh dự rất lớn của tôi vì tôi coi đó là sự ghi nhận sự nghiệp của bản thân và cũng là sự nối tiếp truyền thống đầy tự hào của gia đình...', nghệ sĩ Trần Lực chia sẻ.
Sau nhiều thăng trầm, Nghệ sĩ Ưu tú Trần Lực hiện đã có cuộc sống viên mãn, đủ đầy.
Đạo diễn Trần Lực là một tài tử điện ảnh Hà thành của thập niên 90. Sau nhiều thăng trầm, nam nghệ sĩ hiện đã có cuộc sống viên mãn, đủ đầy.
Thành công trong sự nghiệp nhưng nam đạo diễn - diễn viên này phải trải qua 2 cuộc hôn nhân đổ vỡ mới tìm được bến đỗ bình yên bên người vợ thứ 3.
Trong danh sách 77 nghệ sĩ được Chủ tịch nước ký quyết định phong tặng danh hiệu NSND lần thứ 10 có tên NSƯT Trần Lực. Anh được phong tặng danh hiệu NSND ở tuổi 60.
NSƯT Quốc Khánh, Đức Trung và Trần Lực là 3 nghệ sĩ có tên trong danh sách trao tặng NSND lần thứ 10.
Mái ngói rêu phong ngôi nhà xưa cũ/ Còn lại cái tên qua tấm biển vô tình.
NSND Trần Bảng đã từ giã cõi trần ở tuổi 97 vào một ngày trung tuần tháng 7 vừa qua. Ông ra đi, để lại cho nghệ thuật sân khấu nói chung và nghệ thuật chèo nói riêng một di sản lớn với hàng chục vở diễn cùng nhiều công trình nghiên cứu, lý luận phê bình có giá trị.
Những năm qua, bên cạnh việc đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục, phục vụ đời sống Nhân dân và đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của địa phương, Tổng Công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) và Công ty Điện lực Quảng Trị (PC Quảng Trị) luôn tích cực triển khai các hoạt động an sinh xã hội, hỗ trợ xây dựng nhà đại đoàn kết, nhà tình nghĩa, thực hiện tốt công tác 'Đền ơn đáp nghĩa'.
GS.NSND Trần Bảng vừa thảnh thơi rời cõi tạm khi chỉ thiếu 3 niên nữa là tròn trăm tuổi.
Nhắc đến lịch sử phát triển của nghệ thuật sân khấu, đặc biệt là chèo truyền thống, không thể không nhắc đến công lao của Giáo sư, NSND Trần Bảng, bởi ông được giới trong nghề gọi là 'ông trùm chèo.'
Ngày 19-7-2023 vừa qua, làng chèo đón nhận một tin buồn - GS.NSND Trần Bảng qua đời sau quãng thời gian chiến đấu với bệnh tật. Sự ra đi nào cũng để lại cho người ta một khoảng trống, sự tiếc nuối, đặc biệt khi người ra đi lại là bậc thầy của bộ môn nghệ thuật thuộc hàng tinh túy nhất - nghệ thuật chèo.
GS. NSND Trần Bảng - bố đạo diễn Trần Lực đã qua đời sáng 19/7, hưởng thọ 98 tuổi.
NSND Trần Bảng được xem là người có đóng góp quan trọng trong nghệ thuật chèo của Việt Nam.
Khi thầy vừa nằm xuống ở tuổi 98, các thế hệ học trò dành những lời yêu kính, tiếc thương nhất để tưởng nhớ thầy.
Đạo diễn Trần Lực là một tài tử điện ảnh Hà thành của thập niên 90. Anh sở hữu gương mặt điển trai cùng nhiều tài hoa khiến nhiều người mến mộ.
NSND Trần Bảng đã để lại kho tàng các tác phẩm chèo kinh điển được ông biên soạn, dàn dựng và góp phần đưa nghệ thuật chèo cổ lên sân khấu hiện đại.
Ông là người có công lớn trong việc dẫn dắt, định hướng cho cả ngành chèo, giữ gìn bảo tồn chèo.
Nghệ sĩ nhân dân Trần Bảng, đạo diễn, soạn giả và nhà nghiên cứu chèo nổi tiếng với mệnh danh 'ông trùm chèo' đã qua đời sáng ngày 19/7, thọ 97 tuổi.
NSND Trần Bảng qua đời sáng 19/7, sau thời gian điều trị chấn thương khớp và viêm phổi. Giới nghệ thuật, đặc biệt giới sân khấu bày tỏ sự tiếc thương NSND Trần Bảng - người luôn hết mình về nghệ thuật sân khấu chèo.
'Ông trùm chèo' Trần Bảng đã qua đời sáng 19/7 vì tuổi cao sức yếu, hưởng thọ 97 tuổi. Ông là người có đóng góp rất lớn cho nền nghệ thuật chèo Việt Nam.
Nghệ sĩ ưu tú Trần Lực thông tin, cha ông - Giáo sư, Nghệ sĩ nhân dân Trần Bảng – cây đại thụ của nghệ thuật chèo, vừa qua đời sáng 19-7, ở tuổi 97.
Nghệ sĩ chèo Trần Bảng - bố NSƯT Trần Lực, qua đời vì tuổi cao sức yếu, thọ 97 tuổi.
Nghệ sĩ Trần Lực đã thông tin về bố ông - Giáo sư, Nghệ sĩ Nhân dân, nhà nghiên cứu Trần Bảng vừa qua đời sáng nay (19/7) vì tuổi cao, bệnh trọng.
GS. NSND Trần Bảng – bố ruột NSƯT Trần Lực qua đời vào hồi 6h00 sáng ngày 19/7 vì tuổi cao, trọng bệnh.
Theo thông tin từ nghệ sĩ, đạo diễn Trần Lực, bố của anh là GS, NSND Trần Bảng, người được mệnh danh là 'cụ trùm chèo thời nay', đã qua đời sáng 19/7, thọ 97 tuổi.
Nghệ sĩ nhân dân Trần Bảng, đạo diễn, soạn giả và nhà nghiên cứu chèo nổi tiếng với mệnh danh ông trùm chèo, vừa qua đời, thọ 97 tuổi
NSƯT Trần Lực cho biết bố ông, Nhà giáo, NSND Trần Bảng qua đời ở tuổi 98 vì bị viêm phổi sau ca phẫu thuật thay khớp đùi.
NSND Trần Bảng - đạo diễn, soạn giả và nhà nghiên cứu chèo đã từ trần vào sáng ngày 19/7 tại Bệnh viện 108, hưởng thọ 97 tuổi.
NSND Trần Bảng - bố đạo diễn Trần Lực qua đời vào sáng 19/7, thọ 97 tuổi.
NSND Trần Bảng - người được mệnh danh 'ông trùm chèo' đã qua đời sáng 19/7 vì tuổi cao, bệnh trọng. Ông hưởng thọ 97 tuổi.
NSND Trần Bảng qua đời sáng 19/7, sau thời gian điều trị chấn thương khớp và viêm phổi. Những năm cuối đời, sức khỏe NSND Trần Bảng yếu đi trông thấy nhưng tinh thần minh mẫn. Ông chuyển đến sống cùng con trai - NSƯT Trần Lực từ năm 2017.
Do tuổi cao, sức khỏe yếu, NSND Trần Bảng - bố NSƯT Trần Lực đã qua đời sáng nay (19/7).
Nói đến chèo là nói đến một loại hình sân khấu dân gian cổ truyền phát triển mạnh ở đồng bằng Bắc bộ được sinh ra từ cộng đồng sinh hoạt thôn làng. Loại hình này thường được gắn với cụm từ 'chèo sân đình' và là một trong những tiêu biểu cho văn hóa của nền văn minh lúa nước. Chính vì nguồn gốc phát sinh như vậy nên nghệ thuật chèo từ hàng ngàn năm nay gắn liền với dân gian và được lan truyền trong dân gian bằng hình thức truyền khẩu.