Tọa lạc ở tả ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thuộc xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, nhà Trăm Cột là công trình kiến trúc điêu khắc cổ mang phong cách 'nhà rường' Huế. Chủ nhân ngôi nhà là bà Trần Thị Ngỏ, cháu dâu đời thứ ba của ông Trần Văn Hoa - người xây dựng nhà Trăm Cột. Công trình đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng là Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia năm 1997.
Nhà cổ Trăm Cột nổi tiếng với các chi tiết, đường nét tinh tế, chạm khắc hoa văn khéo léo, đến nay đã 120 năm nhưng các cột, kèo trong nhà vẫn vững chãi.
Đến nay, ngôi nhà cổ ở Long An đã trải qua 126 năm với bao thăng trầm lịch sử, thời gian, mưa nắng song vẫn vững chãi.
Chuyên gia đề xuất có thể nghiên cứu cơ chế bù trừ, trong đó quy định một tỉ lệ nhất định điện mặt trời phát lên lưới sẽ được giảm bao nhiêu số điện mua từ EVN hoặc cho phép bán điện giữa các hộ gia đình.
Theo văn hóa phương Đông, rồng là con vật linh thiêng xếp đầu trong bộ tứ linh (long, lân, quy, phụng), tượng trưng cho vẻ đẹp hoàn mỹ, sự oai nghiêm, quyền uy và sức mạnh phi thường. Hình tượng con rồng cũng xuất hiện trong nhiều bài võ, binh khí độc đáo của võ thuật cổ truyền Việt Nam lưu truyền cho tới ngày nay và được xem là một phần không thể thiếu làm nên tinh hoa võ thuật dân tộc. Dựa trên hình tượng rồng làm chủ đạo và sự lĩnh hội, đổi mới, sáng tạo qua nhiều thế hệ, võ đường Mai Hãn Quảng Trị đã xây dựng nên bài quyền Song long quá hải- một bài quyền đặc sắc từng được nhiều võ sư biểu diễn và đạt thành tích cao tại các Liên hoan quốc tế Võ cổ truyền Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế, đưa võ cổ truyền Quảng Trị vươn xa.
Điểm đặc biệt ấn tượng trong ngôi nhà cổ trăm cột là nghệ thuật điêu khắc của các nghệ nhân xứ Huế. Toàn bộ hệ thống vì kèo, xuyên được chạm nổi, chạm long, chạm khảm rất công phu.
Đã hơn 100 năm, nhưng đến nay các cột, kèo trong căn nhà cổ vẫn được giữ gìn nguyên vẹn và vững chãi.
Ngôi nhà cổ xây dựng từ năm 1901-1903 hoàn thành, đến nay đã 120 năm nhưng các cột, kèo trong căn nhà vẫn vững chãi.
Nép mình bên khu vườn xanh mát, ngôi nhà cổ như trầm mặc với thời gian. Đến nay, ngôi nhà ấy đã tròn 120 tuổi và được biết đến với tên gọi Nhà Trăm cột. Gọi là Nhà Trăm cột nhưng thực chất ngôi nhà cổ mang kiến trúc nhà rường Huế này có đến 120 cột, được xây dựng từ năm 1901 đến 1903, tọa lạc tại xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước.
Nhà trăm cột tọa lạc xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước (Long An) được công nhân di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia năm 1997.
Những năm qua, bên cạnh trùng tu, tôn tạo các di sản văn hóa vật thể, việc sưu tầm, phục hồi các giá trị di sản văn hóa phi vật thể luôn được Long An quan tâm thực hiện.
Cách thị trấn Cần Đước 12km về hướng Đông, tọa lạc trên diện tích 882m2, thuộc ấp Cầu Ngang, xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, có một di tích kiến trúc cổ, nhà cổ khá độc đáo - đó là Nhà Trăm Cột có 'tuổi đời' hơn 100 năm.
Long An có nhiều món ăn mang bản sắc riêng gắn liền với đời sống người dân. Nếu có dịp thưởng thức qua các món đặc sản như lạp xưởng tươi Cần Đước, Gạo Nàng thơm Chợ Đào, mắm cá lia thia Đức Huệ, đậu phộng Đức Hòa,... du khách khó có thể quên được hương vị đặc trưng. Và thật thiếu sót khi về Long An mà không thưởng thức bánh in Long Hựu (huyện Cần Đước), bánh tét Cô Út (xã Tân Bình, huyện Tân Trụ).
Trong 30 năm xây dựng và phát triển, Cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) khu vực Nam Tây Nguyên đã nỗ lực vượt qua khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Thành tích đạt được trong ba thập kỷ qua của đơn vị đã góp phần tô đậm thêm truyền thống vẻ vang hơn 65 năm xây dựng và phát triển của ngành DTNN…
Ở tả ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thuộc xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, nhà Trăm cột là công trình kiến trúc điêu khắc cổ xây dựng theo lối nhà Rường đặc trưng của xứ Huế. Trải qua hơn 100 năm, ngôi nhà vẫn được các hậu duệ của chủ nhân ngôi nhà gìn giữ qua nhiều thế hệ.
Những tháng gần đây, giá lợn hơi liên tục giảm mạnh, trong khi giá thức ăn chăn nuôi vẫn tăng khiến nhiều hộ chăn nuôi lo lắng bởi thua lỗ.
Theo thông tin từ Đồn Biên phòng Cầu Muống, BĐBP Đồng Tháp, đơn vị vừa bắt giữ, đưa đi cách ly 5 đối tượng nhập cảnh trái phép qua biên giới và xử lý vụ vận chuyển 2.000 gói thuốc lá ngoại nhập lậu.
ĐBP - Với lợi thế của vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, đặc biệt gắn với chiến thắng huyền thoại Điện Biên Phủ, đó là chất liệu, nguồn cảm hứng vô tận cũng là thuận lợi 'căn cốt' để các văn nghệ sĩ khai thác, sáng tạo nên những tác phẩm có giá trị. Những câu chuyện xoay quanh chiến thắng Điện Biên đã được khai thác bởi nhiều tác giả cả trong nước và nước ngoài suốt hơn sáu chục năm qua. Có nhiều tác phẩm viết về Chiến thắng Điện Biên Phủ tầm cỡ vượt cả không gian và thời gian. Mặt khác, do đặc trưng của tờ tạp chí văn nghệ, ngoài yếu tố khoa học, khách quan, tôn trọng lịch sử còn phải mềm mại, hấp dẫn độc giả; nên cũng là khó khăn đối với văn nghệ sĩ hiện nay. Nhưng với niềm tự hào là con, em của quê hương Điện Biên anh hùng, văn nghệ sĩ Điện Biên đã sáng tạo những tác phẩm văn học, nghệ thuật phục vụ tốt cho công tác tuyên truyền chiến thắng Điện Biên Phủ. Hơn nữa, văn nghệ sĩ Điện Biên luôn xác định viết về quê hương, con người, truyền thống lịch sử, văn hóa Điện Biên, trong đó có Chiến thắng Điện Biên Phủ chính là sản phẩm đặc trưng, tạo nên thương hiệu của văn nghệ sĩ Điện Biên.
Cô Ngỏ, cháu dâu đời thứ 3 của ngôi nhà kể: 'Ngày nay, các món ăn có thể không quá sang trọng hay cầu kỳ nhưng gần 100 năm trước thì khác'.
Giữa nhịp sống đô thị hóa, có những người vẫn lưu giữ mái nhà cổ có niên đại trên dưới một thế kỷ. Giữ gìn không gian nhà cổ thuần Việt là giữ gìn một dấu ấn, nét đẹp cổ xưa.
PTĐT - Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Phù Ninh đã tăng cường công tác phối hợp đào tạo nghề, hướng dẫn nông dân chuyển giao tiến bộ ứng dụng KHKT vào sản xuất, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Xã Xuân Lai (huyện Gia Bình, Bắc Ninh) được coi là nơi cung ứng khẩu trang lớn nhất miền Bắc với 10 cơ sở sản xuất. Vào thời điểm dịch corona bùng phát, các xưởng sản xuất hoạt động hết công suất.
Những năm qua, nhân dân xã Tân Lang (Phù Yên) tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; chú trọng áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi. Nhờ đó, nâng thu nhập bình quân đầu người lên 30 triệu đồng/năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 9,4%.
Giữa nhịp sống đô thị hóa, có những người vẫn lưu giữ mái nhà cổ có niên đại trên dưới một thế kỷ. Giữ gìn không gian nhà cổ thuần Việt là giữ gìn một dấu ấn, nét đẹp cổ xưa.
Tọa lạc tại ấp Cầu Ngang (xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An), nhà trăm cột là một trong những di tích lịch sử cấp quốc gia và được nhiều du khách thập phương tìm đến. Có người còn ví von, chưa đến thăm nhà trăm cột là chưa đến Long An!
Quá trình làm nghề chài lưới Trần Văn Hoa (SN 1984, ngũ xã Liên Minh, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã dùng kích điện cướp đi mạng sống người khác để giải quyết mâu thuẫn. Vụ án qua đi nhưng nỗi đau về mất trụ cột gia đình, để lại khoảng trống mênh mông trên đôi vai những người vợ.
Chỉ vì mâu thuẫn nhỏ, Trần Văn Hoa đã dùng kích điện để giết người. Không đồng tình với mức án, cả bị cáo và người đại diện hợp pháp cho bị hại đã làm đơn kháng cáo.
Cùng đánh cá trên sông Lam, nhưng giữa Trần Văn Hoa và anh Trỗi phát sinh mâu thuẫn. Trong lúc tranh cãi, Hoa dùng kích điện dí vào người anh Trỗi khiến nạn nhân tử vong.
Được phát hiện tử vong từ lúc nào trong tư thế treo cổ, tuy nhiên điều lạ lùng là nhân viên bảo vệ 60 tuổi này chết khi chân vẫn chạm dưới đất. Trước đó, ông này cũng không có biểu hiện nào bất thường.