Nếu tháng Năm nhớ về 'thiên sử vàng' của mặt trận Điện Biên Phủ, thì tháng Bảy về Xin thắp nén hương thơm/Phút tưởng niệm những anh hùng liệt sĩ - những người đã hy sinh thân mình vì nền độc lập tự do của Tổ quốc hôm nay...
Tham quan Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, các du khách không khỏi xúc động khi nghe câu chuyện về tiểu sử của chiếc xe cút kít, có bánh được làm bằng chiếc bàn thờ của gia đình cụ Trịnh Đình Bầm (xã Định Liên, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa). Đây là chiếc xe được cụ Bầm tham gia vận chuyển 12.000 kg lương thực tiếp tế lên chiến trường Điện Biên Phủ.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Thanh Hóa đã huy động hơn 178.000 dân công tuyến lửa, hơn 3.500 xe đạp thồ, 31 xe ô tô, 180 xe bò và rất nhiều phương tiện khác để tải lương lên Điện Biên.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, những vũ khí đặc biệt được quân đội ta sử dụng đã góp phần tạo nên thắng lợi 'chấn động địa cầu'.
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), tối 5/5, Đài Truyền hình Việt Nam đã tổ chức cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết Thắng'. Chương trình được truyền hình trực tiếp tại 5 điểm cầu gồm: Điện Biên, Hà Nội, Thanh Hóa, Kon Tum và Thành phố Hồ Chí Minh.
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 không chỉ là mốc son chói lọi trong tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam mà có ảnh hưởng tầm thế giới, chứng minh một dân tộc nhỏ bé có thể đánh bại một thế lực thực dân sừng sỏ. Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, quân và dân Thanh Hóa vừa chiến đấu, vừa phục vụ chiến đấu, chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến, góp phần quan trọng đánh bại ý chí xâm lược của thực dân Pháp tại Việt Nam.
Chiến thắng Điện Biên Phủ không chỉ có trí tuệ, tài thao lược của quân và dân mà còn có sự đóng góp to lớn của những con người bình dị với những trang bị thô sơ.
Hàng nghìn người dân đã dõi theo cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ quyết thắng' kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ qua điểm cầu trực tiếp tại Quảng trường Lam Sơn, TP Thanh Hóa.
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), tối 5/5 Đài Truyền hình Việt Nam đã tổ chức cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết thắng'. Tại điểm cầu Thanh Hóa, chương trình được tổ chức tại Quảng trường Lam Sơn.
Với khẩu hiệu 'tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng', hàng nghìn người nông dân Việt Nam từ các làng quê nô nức lên đường tham gia chiến dịch, hăng hái đi dân công vận chuyển lương thực thực phẩm cho chiến dịch Điện Biên Phủ, trong số đó có ông Trịnh Đình Bầm.
Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Thành công trong công tác bảo đảm hậu cần góp phần quan trọng vào thắng lợi của chiến dịch. Trong đó vận tải thô sơ đã trở thành nét độc đáo, sáng tạo của quân và dân ta khi tiến hành trận quyết chiến, chiến lược này.
Trong suốt 56 ngày đêm chiến dịch Điện Biên Phủ, tỉnh Thanh Hóa đã huy động 30% số người tham gia dân công hỏa tuyến cùng với 10.000 xe đạp thồ vận chuyển gạo và vũ khí, trong đó có chiếc cút kít của cụ Trịnh Đình Bầm.
Nằm bên hữu ngạn sông Mã, làng Duyên Thượng, xã Định Liên (huyện Yên Định) có lịch sử lập dựng từ khá sớm. Trong hai cuộc kháng chiến vệ quốc của dân tộc, Duyên Thượng cũng là vùng đất giàu truyền thống cách mạng với những con người sẵn sàng 'hy sinh' đến cả ban thờ tổ tiên để làm xe tải lương... Đi qua thời gian với sự phát triển của xã hội, về Duyên Thượng, vẫn có một không gian làng quê thuần Việt với mái đình, ao làng, giếng làng và cả những nền nếp văn hóa được coi trọng, gìn giữ.
Những ngày cuối tháng 4, Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ luôn tấp nập khách tham quan. Họ đến để được tận mắt nhìn, nghe lại những huyền thoại cất lên từ các hiện vật ghi dấu ấn của một thời lịch sử hào hùng.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), sáng 25/4, Thiếu tướng Trần Phú Hà, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh đã đến thăm, tặng quà các gia đình chính sách, chiến sĩ Điện Biên tại huyện Yên Định.
Bảo tàng lịch sử Chiến thắng Điện Biên Phủ được khánh thành năm 2014, nhân dịp kỷ niệm 60 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Khu vực tham quan của bảo tàng bao gồm tầng trệt và tầng nổi; tầng nổi là Nhà trưng bày, đang trưng bày gần 1.000 hiện vật và hình ảnh cùng với những cảnh quan, cảnh tượng lịch sử, nhằm tái hiện phần nào về Chiến thắng Điện Biên năm xưa. Dưới đây là một số hình ảnh ấn tượng được phóng viên của Báo Lào Cai ghi lại trong quá trình tác nghiệp tại Điện Biên.
Nhiều hiện vật được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa ghi dấu sự đóng góp của quân và dân Thanh Hóa cho chiến thắng Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Sáng 17.4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự cuộc gặp mặt với các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Sáng 17/4, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự cuộc gặp mặt, tri ân đầy ý nghĩa và xúc động với các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Trong hành trình về với xứ Thanh vào dịp đầu năm 2024, chúng tôi được đồng nghiệp Báo Thanh Hóa dẫn đường tới khu chung cư Phú Sơn, phường Phú Sơn, TP. Thanh Hóa để gặp bà Vũ Thị Kim Lan - người dân công hỏa tuyến năm xưa đã cùng với 11 vạn dân công Thanh Hóa góp phần vào chiến thắng Điện Biên Phủ. Câu chuyện kể của bà đã đưa chúng tôi ngược dòng lịch sử về thời khắc thiêng liêng của 70 năm trước để sống lại không khí của những ngày gian khổ nhưng rất đỗi hào hùng.
Chiếc xe đạp thồ của ông Trịnh Ngọc (thị xã Thanh Hóa) đạt kỷ lục vận chuyển 345,5kg/chuyến, phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ đang được lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa.
Cô gái tuổi đôi mươi năm nào giờ đã bước qua tuổi 90, tóc bạc trắng, song ký ức về những ngày tháng gian khổ mà hào hùng cách đây 70 năm dường như chưa bao giờ phai mờ trong trí nhớ.
Hình ảnh từng đoàn xe đạp thồ băng rừng, vượt suối tới Điện Biên Phủ đã trở thành biểu tượng bất tử trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam nói chung và quân dân Thanh Hóa nói riêng
Tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đang trưng bày nhiều hiện vật về chiến dịch Điện Biên Phủ ghi dấu những đóng góp của quân và dân địa phương.
Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa hiện lưu giữ khá nhiều hiện vật, ghi dấu những đóng góp của quân và dân Thanh Hóa cho Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.
Tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, giữa hàng nghìn hiện vật, tài liệu được trưng bày, có một chiếc xe cút kít bằng gỗ đơn sơ lặng lẽ nằm ở một vị trí trang trọng thu hút khách tham quan. Chiếc xe với những 'hoa văn' trên bánh xe là của lão nông Trịnh Đình Bầm quê ở xứ Thanh - vật chứng lịch sử - khẳng định sự sáng tạo kỳ diệu và sức mạnh lòng dân của dân tộc Việt Nam.
Nhiều hiện vật được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa ghi dấu những đóng góp của quân và dân Thanh Hóa cho Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Điện Biên Phủ - nơi cách đây 70 năm trước đã rền vang tiếng súng của quân và dân Việt Nam trút xuống đầu quân xâm lược Pháp, đập tan tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, làm nên chiến công 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Trong mốc son chói lọi bằng vàng tạc vào lịch sử dân tộc, Thanh Hóa tự hào là địa phương đóng góp to lớn sức người, sức của cho chiến dịch toàn thắng.
70 năm đã qua, nhưng những ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu' vẫn còn nguyên vẹn trong tâm trí các chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến từng tham gia chiến dịch.
Đại diện cho lớp trẻ tỉnh Thanh Hóa, em Lê Nguyễn Mai Phương - học sinh lớp 12 Trường THPT chuyên Lam Sơn đã có những chia sẻ, bày tỏ cảm xúc về dấu ấn của chiến dịch Điện Biên Phủ trong suy nghĩ của mình.
Những hình ảnh, tư liệu quý về đoàn xe thồ, xe trâu tiếp lương của quân và dân Thanh Hóa lên chiến trường Điện Biên Phủ đã được lưu lại rõ nét qua các tư liệu lịch sử.
Giờ đây, những cô gái tuổi mười tám, đôi mươi năm nào tóc đã bạc trắng song ký ức của họ về những ngày tháng gian khổ mà hào hùng cách đây 70 năm dường như chưa bao giờ phai mờ trong trí nhớ.
Trong hành trình về với xứ Thanh vào dịp đầu năm 2024, chúng tôi được đồng nghiệp Báo Thanh Hóa dẫn đường tới khu chung cư Phú Sơn, phường Phú Sơn, TP. Thanh Hóa để gặp bà Vũ Thị Kim Lan - người dân công hỏa tuyến năm xưa đã cùng với 11 vạn dân công Thanh Hóa làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ. Câu chuyện kể của bà đã đưa chúng tôi ngược dòng lịch sử về thời khắc thiêng liêng của 70 năm trước để sống lại không khí của những ngày gian khổ nhưng rất đỗi hào hùng.
Trên hành trình về miền đất lịch sử Điện Biên trong những ngày hướng về kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, cùng với các điểm di tích tiêu biểu như: Đền thờ các liệt sĩ trên đồi F, Đồi A1, Hầm chỉ huy của Tướng De Castries, Tượng đài Chiến thắng... Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chính là địa chỉ đỏ - nơi lưu giữ những giá trị lịch sử quý giá mà khách tham quan không thể bỏ qua.
Sau 56 ngày đêm chiến đấu vô cùng anh dũng với tinh thần 'thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ', quân và dân ta đã giáng đòn quyết định xóa sổ 'pháo đài bất khả xâm phạm', làm nên một Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Trong mốc son chói lọi tạc vào lịch sử dân tộc, Thanh Hóa tự hào đã có nhiều đóng góp to lớn cho chiến dịch toàn thắng.
Tuần Văn hóa - Du lịch Điện Biên - Thanh Hóa tại tỉnh Thanh Hóa sẽ diễn tại Quảng trường Lam Sơn, TP Thanh Hóa với nhiều hoạt động văn hóa, du lịch và mở rộng liên kết, xúc tiến đầu tư phát triển giữa hai địa phương.
Tuần Văn hóa - Du lịch Điện Biên - Thanh Hóa tại tỉnh Thanh Hóa sẽ diễn tại Quảng trường Lam Sơn, thành phố Thanh Hóa với nhiều hoạt động văn hóa, du lịch và mở rộng liên kết, xúc tiến đầu tư phát triển giữa hai địa phương...
Mỗi 'địa chỉ đỏ' đều gây xúc động mạnh với những nhà báo trẻ, vì sau những bài học từ sách vở còn là chuỗi trải nghiệm giúp thấm thía hơn về giá trị của hòa bình
ĐBP - Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là bảo tàng chuyên đề lưu niệm về sự kiện Điện Biên Phủ năm 1954. Bảo tàng đã và đang làm tốt công tác sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày, triển lãm, gìn giữ, phát huy giá trị tài liệu, hiện vật liên quan trực tiếp đến Chiến dịch, góp phần phục vụ tốt nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, hưởng thụ văn hóa của nhân dân trong và ngoài địa bàn.
Tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa hiện trưng bầy nhiều hiện vật ghi dấu những đóng góp của quân và dân Thanh Hóa cho chiến dịch lịch sử 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' này.