Tiến sĩ Hoàng Nguyễn Thự không chỉ là người tạo nền móng khoa bảng, gây dựng nền văn mà còn trở thành ông tổ họ Hoàng Đông Ngạc.
Nhiều người hẳn đã không còn xa lạ với những con đường mang tên Hoàng Đạo Thành, Hoàng Đạo Thúy và Tạ Quang Bửu, thế nhưng đằng sau tên những con đường này là những cuộc đời đầy tài năng và nhân cách lớn.
Chảy trong mạch nguồn văn hóa xứ Nghệ, sẽ thiếu sót nếu không nhắc đến Thành cổ Vinh (phường Cửa Nam, Thành phố Vinh, Nghệ An). Trải qua hơn 200 năm tạo dựng, những kiến trúc còn sót lại của Thành cổ rất cần được bảo vệ, trùng tu và tôn tạo. Để những giá trị của di tích đặc biệt này mãi là phù sa đắp bồi nên bản sắc của Vinh - Thành phố bình minh.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ, chiều 17/7, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã dâng hương, viếng Nghĩa trang Liệt sỹ Thành phố Quy Nhơn và thăm, tặng quà các gia đình chính sách, người có công với cách mạng tiêu biểu tại huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.
Đó là nhấn mạnh của NSƯT Hoàng Trọng Cương - Phó giám đốc Phụ trách Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Cung đình Huế trong cuộc trò chuyện với phóng viên Báo Nhà báo & Công luận xung quanh vấn đề làm thế nào để giới trẻ yêu thích, gắn bó với âm nhạc truyền thống. Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Cung đình Huế là đơn vị được giao đảm nhận việc tổ chức nhiều chương trình văn hóa, nghệ thuật lớn phục vụ các kỳ Festival Huế cũng như các sự kiện văn hóa lớn của Huế, đồng thời cũng là nơi có nhiều sáng kiến góp phần đưa Di sản Văn hóa Thế giới Nhã nhạc cung đình Huế nói riêng và âm nhạc truyền thống Huế nói chung đến với giới trẻ.
Vào thế kỷ XVIII, vùng Hưng Nhơn, xã Tân Hưng thuộc Đông Bắc sông Hàm Luông (Bến Tre), còn là nơi sình lầy, nước đọng, hoang vu, rất ít cư dân, rừng rậm, có nhiều thú dữ như: hùm, beo, cọp, rắn, heo rừng… Ngay thời bấy giờ, có ông Trần Văn Yến, người quê Bình Định, tòng quân dưới Triều Tây Sơn, trong giai đoạn phân tranh giữa thế lực Tây Sơn và Chúa Nguyễn. Ông và một số cư dân theo ghe bầu bằng đường biển tìm vùng đất mới định cư. Họ quyết định dừng chân tại vùng đất Tân Hưng để lập nghiệp. Là một tráng sĩ võ nghệ cao cường, ông Yến đã đánh đuổi và chinh phục được đàn cọp bảo vệ nhân dân khai khẩn đất hoang làm ăn và lập làng.
Đây là tỉnh có tên thành phố trực thuộc ngắn nhất và cũng là nơi thu hút khách du lịch bởi bề dày văn hóa, lịch sử.
Vào năm 1789, khi Vua Quang Trung đưa quân về thành Thăng Long và đại chiến với quân Mãn Thanh ở Đống Đa, hàng nghìn liệt sĩ Tây Sơn tử trận đã được quy tập về thôn Mã Trại, tạo thành một nghĩa trang...
Nhân chuyến công tác tại Bình Định, chiều qua, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các thành viên Đoàn công tác của Trung ương đã đến dâng hoa, dâng hương tại Bảo tàng Quang Trung (huyện Tây Sơn) tỉnh Bình Định:
Một thống kê đã chỉ ra những địa phương có nhiều gái đẹp nhất Việt Nam.
Triển lãm công bố gần 100 tài liệu (trong đó có nhiều tài liệu châu bản) cũng như hình ảnh về câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế.
Chiều nay (17/1), tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức Triển lãm 'Kinh thành Huế- Dấu xưa còn lại'.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại' vào ngày 17/1 tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội, Huế.
Triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại' lần đầu tiên công bố gần 100 châu bản cùng nhiều tư liệu, hình ảnh về câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế.
Trong các thành phố trực thuộc tỉnh ở Việt Nam, đây là nơi có nhiều phường mang tên danh nhân nhất.
Tại di tích quốc gia núi Bân (thành phố Huế) đã diễn ra lễ kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, xuất quân ra Bắc đại phá quân Thanh. Đông đảo du khách và người dân địa phương đã đến tham gia sự kiện ý nghĩa này.
Trong thời kỳ tư tưởng 'trọng nam khinh nữ' còn cao, người phụ nữ này đã phá vỡ mọi quy tắc. Bà chính là nữ danh tướng nổi tiếng bậc nhất lịch sử Việt Nam, được đời đời sau kính nể.
Lịch sử là những câu chuyện sinh động, chính xác, khách quan về đất nước và dân tộc, trong đó có cả những vinh quang và cay đắng, cả hạnh phúc và khổ đau của những số phận con người trong lịch sử đất nước.
Trong khuôn viên Nhà thờ Tiền hiền làng An Hải và Thoại Ngọc Hầu (tức Nguyễn Văn Thoại, đường Hà Thị Thân, phường An Hải Tây, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng), có ngôi mộ vị tướng triều Tây Sơn tài danh lừng lẫy, song cuộc đời sớm khép lại ở tuổi 42 do cuộc thanh trừng về sự đổi ngôi của hai vương triều phong kiến, đó là Thái phó Trần Quang Diệu. Điều đặc biệt hơn cả, dù là hai vị tướng lừng lẫy tài danh của hai vương triều đối nghịch, nhưng giữa Thái phó Trần Quang Diệu và Danh thần Thoại Ngọc Hầu vẫn sắt son, thủy chung một tình bạn cao cả, được người đời, sử sách mãi ngợi ca.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách Quang Trung - Anh hùng dân tộc (1788-1792) của nhà nghiên cứu sử học và văn học Hoàng Thúc Trâm với bút danh chính là Hoa Bằng.
Những giá trị văn hóa, giáo dục, tư tưởng hội tụ đầy đủ trong con người La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đã khẳng định ông là một nhân cách lớn, một trí tuệ uyên thâm.
Tối 21/10, tại thành phố Hà Tĩnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức kỷ niệm 300 năm Ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723-2023).
Tối 21/10, tại thành phố Hà Tĩnh, UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 2023).
Với các tham luận gửi về và được trình bày trực tiếp tại hội thảo, các nhà nghiên cứu khắp cả nước đã làm sáng tỏ thêm những đóng góp to lớn của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đối với quê hương Hà Tĩnh và đất nước.
Những ngày qua, dư luận tại Thừa Thiên Huế xôn xao trước thông tin Hội Nghiên cứu và phát triển di sản văn hóa Huế bị tuýt còi khi có ý định tổ chức lễ giỗ Vua Quang Trung cũng như việc đặt bài vị, phù điêu của 2 vị vua triều Tây Sơn tại Miếu Đôi, làng Dạ Lê, phường Thủy Vân của thành phố Huế.
Ngành văn hóa và chính quyền địa phương đã yêu cầu Hội Nghiên cứu và phát triển di sản văn hóa Huế dừng việc tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi ở làng Dã Lê Chánh đồng thời yêu cầu làm rõ việc dựng tượng, phù điêu vua Quang Trung và Thái Đức.
Ngành nhân học văn hóa chứng minh, để trở thành nhân tài chủ yếu là do quá trình 'tự lực cánh sinh', 'gien' di truyền là tiền đề, truyền thống văn hóa gia đình, quê hương là quan trọng. Yếu tố thứ ba đóng vai trò nâng đỡ để đôi cánh tài năng bay cao bay xa vào bầu trời thời đại.
Năm 1789, Nguyễn Huệ đánh thắng quân Thanh, lập ra triều Tây Sơn. Vua Quang Trung trọng người tài, thu dụng một số quan lại cũ của triều đình Lê - Trịnh, Nguyễn Gia Thiều được mời ra cộng tác, nhưng ông cáo bệnh từ chối.
Hòa thượng Thích Trí Tâm đã dành cả cuộc đời mình cho dân tại tỉnh Cà Mau. Dù Ngài chưa xuất gia được bao lâu đã viên tịch. Ngôi chùa chưa được hoàn thiện và phát triển như hiện nay nhưng những gì Ngài để lại cho Phật giáo Cà Mau lại là điều bất hữu.
Chào đón mùa du lịch mới, Traveloka - người bạn đồng hành đáng tin cậy trong việc khám phá vẻ đẹp từ Đà Nẵng đến Sài Gòn và Huế đến Sài Gòn. Cùng chúng tôi khám phá vẻ đẹp tuyệt vời của miền Trung Việt Nam và thưởng thức những trải nghiệm đáng nhớ trên mỗi chuyến hành trình.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.
Trong khuôn viên Đền thờ Tây Sơn Tam Kiệt có cây me cổ thụ do thân phụ của 3 anh em nhà Tây Sơn là cụ Hồ Phi Phúc trồng cách đây hơn 270 năm...
Sau quá trình khai quật giai đoạn 2, các nhà khoa học phát hiện Đàn tế giao tại Di tích núi Bân có đế hình bát giác, là điểm khác biệt, độc đáo so với với các loại hình đàn tế giao trên thế giới.
Chiều 26/6, Trung tâm Quản lý Di tích và Bảo tàng tỉnh Quảng Trị cho biết, qua nghiên cứu của ông Lê Đình Hùng, Viện Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật quốc gia và ông Lê Đức Thọ, Phó Giám đốc của đơn vị, đã phát hiện một bản án cổ rất thú vị, liên quan việc xét xử tranh chấp thủy lợi ở làng Hảo Sơn, xã Gio An, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.
Sau thời gian khai quật khảo cổ giai đoạn 2 di tích quốc gia núi Bân, phường An Tây, thành phố Huế, Đoàn khảo cổ tiếp tục phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn.
Thủy lợi nói chung và nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp nói riêng là vấn đề hết sức quan trọng, nhất là trong giai đoạn biến đổi khí hậu đang gây ra những bất thường về thời tiết như hiện nay. Một văn bản Hán cổ từ triều đại Tây Sơn (1788-1801) liên quan đến việc tranh chấp khai thác dòng nước tại hai làng Hảo Sơn và Tân Văn thuộc xã Gio An, huyện Gio Linh vừa được các nhà nghiên cứu phát hiện. Ngoài giá trị quý về tư liệu cổ, văn bản này còn góp phần giúp chúng ta hiểu thêm về đời sống sản xuất nông nghiệp luôn được quan tâm trong mọi thời đại.
HUẾ - Sau thời gian khai quật khảo cổ tại Di tích quốc gia núi Bân, đoàn khảo cổ kết luận về kỹ thuật xây dựng, quy mô, kết cấu, di vật, niên đại xây dựng đàn tế gắn liền với dấu tích của triều đại Tây Sơn.