Năm 2023, tại tỉnh Bắc Kạn đã phát hiện, xử lý gần 560 vụ vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng, trong đó có nhiều vụ phát phá rừng trái pháp luật để lấy đất sản xuất. Những con số này cũng cho thấy, những chính sách hỗ trợ người dân bảo vệ rừng cũng còn những hạn chế.
Trong những năm qua, Chính phủ, các bộ, ngành và chính quyền địa phương đã thực thi nhiều chính sách để triển khai công tác bảo vệ và phát triển rừng đến từng cơ sở, cộng đồng và người dân sống gần rừng. Hiện nay, đa số người dân được thụ hưởng các chính sách này là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng có rừng, miền núi. Tuy vậy, việc thực thi các chủ trương, chính sách này vẫn gặp không ít khó khăn, cần có giải pháp tháo gỡ.
Trong năm 2023, Ban Dân tộc tỉnh Bắc Kạn tích cực thực hiện công tác cải cách hành chính. Mục tiêu nhằm xây dựng một cơ quan có chất lượng chuyên môn cao, tạo sự chuyển biến tích cực, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn Phạm Duy Hưng đề nghị các đơn vị, địa phương chỉ đạo sâu sát hơn, quyết liệt hơn việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN, gắn trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị, địa phương để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án.
Sáng 08/11, tổ đại biểu số 07, đại biểu HĐND tỉnh Bắc Kạn có buổi tiếp xúc cử tri các xã Yên Mỹ, Yên Phong tại UBND xã Yên Mỹ, huyện Chợ Đồn trước Kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026.
Ở cái tuổi 'ăn chưa no, lo chưa tới' thì nhiều nơi các cô bé hay cậu bé đã kết hôn rồi trở thành những người bố, những người mẹ khi ở cái tuổi còn non nớt cả về thể chất lẫn tinh thần.
Tỉnh Bắc Kạn có nguy cơ phải 'trả' lại Trung ương hàng trăm tỉ đồng vốn sự nghiệp thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi do không thể giải ngân trong năm nay. Nguyên nhân là do năng lực triển khai dự án của các địa phương còn nhiều hạn chế.
Sáng 26/10, Ban Dân tộc tỉnh Bắc Kạn chủ trì, phối hợp tổ chức gặp mặt Đoàn đại biểu người có uy tín của huyện Bạch Thông.
Sáng 10/10, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bắc Kạn tổ chức Hội nghị báo cáo viên tháng 10 năm 2023.
Đề án 'Giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS và miền núi' thuộc Tiểu dự án 2 của Dự án 9, Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đang được Ban Dân tộc tỉnh Bắc Kạn phối hợp triển khai quyết liệt. Mục tiêu, đến năm 2025 tỉnh cơ bản ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS trên địa bàn.
Ngày 4.9, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai dự lễ khai giảng năm học mới tại Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
Ngày 4/9, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai dự lễ khai giảng năm học mới tại Trường PTDTNT THCS Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
Sáng 15/8, tại xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, Tổ đại biểu số 01 HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri các xã Phúc Lộc, Bành Trạch, Hà Hiệu sau Kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh Bắc Kạn khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Tỷ lệ giải ngân các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT- XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 đến nay mới đạt 13,17%. Đại biểu HĐND tỉnh đã chất vấn nội dung này tại phiên chất vấn của Kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh khóa X, diễn ra sáng nay (02/8).
Sáng 01/8, Kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 tiến hành thảo luận tại tổ về các báo cáo tờ trình, dự thảo nghị quyết trình tại Kỳ họp.
Sáng 12/7, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác dân tộc 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. Đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc chủ trì Hội nghị.
Chủ động bám sát các chỉ đạo từ Trung ương, cùng với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, các ngành, những năm qua, tỉnh Bắc Kạn đã triển khai thực hiện hiệu quả công tác dân tộc, chính sách dân tộc, đặc biệt là Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Những năm gần đây, tại nhiều địa phương vùng cao ở Bắc Kạn xuất hiện ngày càng nhiều đồng bào người Dao tham gia HTX hoặc làm quản lý HTX. Những mô hình này đã giúp đồng bào dân tộc Dao vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng trên chính mảnh đất quê hương.
Tỉnh Bắc Kạn có tổng diện tích rừng tự nhiên hơn 272 nghìn ha, trong đó có nhiều khu vực rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đang được người dân khoanh nuôi, bảo vệ. Tuy nhiên, có một thực tế là khoản kinh phí hỗ trợ dành cho việc chăm sóc, bảo vệ rừng quá ít ỏi khiến người dân không đảm bảo cuộc sống và an tâm giữ rừng.
Chiều 12/11, đồng chí Lường Đức Thắng, Ủy viên BTV, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại thôn Nà Pha, xã Đồng Lạc (Chợ Đồn). Cùng dự có các đồng chí: Triệu Thị Thu Phương, Trưởng ban Dân tộc tỉnh; Triệu Huy Chung, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Chợ Đồn.
Tối 23/10, Ban Dân tộc tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo, Tỉnh đoàn và Đài Phát thanh - Truyền hình Bắc Kạn tổ chức Lễ tuyên dương học sinh, sinh viên tiêu biểu, xuất sắc là người dân tộc thiểu số năm học 2021 - 2022 với chủ đề 'Đường đến ước mơ'.
Sáng 15/8, Ban Dân vận Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị quán triệt, tuyên truyền, phổ biến các Chương trình mục tiêu quốc gia cho khối MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội các cấp tỉnh Bắc Kạn năm 2022. Dự và chỉ đạo Hội nghị có đồng chí Phương Thị Thanh- Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh.
Sáng 09/6, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc do đồng chí Hoàng Thị Hạnh-Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc làm trưởng đoàn đến kiểm tra việc thực hiện công tác dân tộc và Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ tại huyện Chợ Đồn. Cùng dự buổi làm việc có các đồng chí: Phạm Duy Hưng- Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Ma Từ Đông Điền- Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; Triệu Thị Thu Phương- Trưởng ban Dân tộc tỉnh.
Chiều 26/4, Kỳ họp thứ tám, HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021- 2026 tiếp tục chương trình làm việc, các đại biểu thảo luận tại tổ về các báo cáo, tờ trình trình tại Kỳ họp.
Sáng ngày 17/03, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội và Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo đánh giá tác động Nghị quyết số 653 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019 - 2021 đến vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Đa số các đại biểu đều cho rằng việc sắp xếp cần phải tính đến tính đặc thù của các vùng này.
Sáng 19/01, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác dân tộc năm 2021 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2022.
Sáng 22/12, Ban Dân tộc tỉnh Bắc Kạn tổ chức gặp mặt 50 đại biểu đại diện cho gần 150 người có uy tín trong đồng bào các dân tộc thiểu số huyện Chợ Mới. Đồng chí Phạm Duy Hưng- Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự.
Sáng 29/11, huyện Chợ Đồn tổ chức Hội nghị gặp mặt, biểu dương người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số năm 2021. Dự hội nghị có đồng chí Triệu Thị Thu Phương- Trưởng Ban Dân tộc tỉnh và 138 đại biểu là những người có uy tín tiêu biểu đại diện cho hơn 200 người có uy tín trong toàn huyện.
Sáng 29/10, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội thảo trực tuyến toàn quốc góp ý dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện một số dự án, tiểu dự án thuộc Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, do Ủy ban Dân tộc quản lý; Thông tư hướng dẫn quy trình đánh giá, giám sát thực hiện Chương trình.
Sáng 28/10, Ban Dân tộc tỉnh tổ chức gặp mặt 70 đại biểu là người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số huyện Bạch Thông, Ba Bể.
Sáng 16/7, đồng chí Triệu Thị Thu Phương- Đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Bắc Kạn cùng đoàn công tác đến thăm hỏi, tặng quà cho người có công và thân nhân người có công trên địa bàn huyện Bạch Thông nhân kỷ niệm 74 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2021).
Vùng đồng bào DTTS và miền núi không chỉ là địa bàn khó khăn về giao thông, mà nhận thức của một bộ phận đồng bào vẫn còn hạn chế. Chính vì vậy, công tác tuyên truyền về bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 được các địa phương rất quan tâm với mong muốn đảm bảo được quyền lợi của các cử tri người DTTS, từ đó lựa chọn được các đại biểu ưu tú, xuất sắc nhất.
Không dễ để có giải pháp chung giải quyết được mọi vấn đề đặt ra đối với công tác dân tộc ở những địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), nhưng vẫn có những cách làm riêng để các chương trình, chính sách thực sự phát huy hiệu quả... Đây cũng là câu chuyện được các Ban Dân tộc các tỉnh phía Bắc chia sẻ trong Hội nghị trao đổi kinh nghiệm tổ chức mới đây tại tỉnh Bắc Giang.
Chiều ngày 19/11, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Kạn, gồm các đồng chí: Triệu Thị Thu Phương- Trưởng ban Dân tộc tỉnh, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội; Hồ Thị Kim Ngân - Giám đốc Sở Tư pháp, Ủy viên Ủy ban Tư pháp của Quốc hội tiếp xúc cử tri huyện Ba Bể, sau Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIV.
Theo phản ánh của ĐBQH, dù Quốc hội đã giao cho Bộ GD&ĐT ban hành chính sách thu hút nhân tài đối với học sinh, sinh viên vùng dân tộc thiểu số từ cách đây 4 năm, song đến nay vẫn chưa có động tĩnh. Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã đăng đàn trả lời vấn đề này.
Bộ GD&ĐT đã rà soát, nghiên cứu tham mưu với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Quốc hội một nhóm chính sách hỗ trợ, đào tạo thu hút nhân tài, giải quyết việc làm cho sinh viên là người dân tộc thiểu số.
Phiên thảo luận đầu tiên của Quốc hội về tình hình kinh tế - xã hội được truyền hình, phát thanh trực tiếp hôm qua đã thu hút đông đảo cử tri và nhân dân cả nước.
Trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội năm 2020; kế hoạch năm 2021; mục tiêu chủ yếu và một số nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV diễn ra ngày 3-11, đại biểu Triệu Thu Phương (Bắc Kạn) có ý kiến về chính sách phát triển rừng và đề xuất Chính phủ sớm trình Quốc hội xem xét, phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2021-2025 để thúc đẩy phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi.
Ngày 3 -11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 10, Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội năm 2020; kế hoạch năm 2021; mục tiêu chủ yếu và một số nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025.
Một số công trình còn bộc lộ nhiều bất cập, các tác động xấu từ dự án thủy điện đã và đang được đầu tư này thể hiện công tác thẩm định dự án, công tác đánh giá tác động môi trường của dự án chưa thật sự tốt, bà mẹ thiên nhiên đã trở nên giận dữ hơn bao giờ hết' - Đại biểu Nguyễn Thanh Hải chia sẻ.
Lưu ý điều này, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (An Giang) muốn rằng, để phòng chống thiên tai cần phải thấy sai lầm trong quá khứ khi đã một thời gian dài để rừng tự nhiên bị xâm hại.
Trong phiên thảo luận tại hội trường sáng 3-11 về kinh tế - xã hội, nhiều đại biểu quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp xanh, sạch; về tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng, nhất là trong phòng, chống thiên tai.
Tiếp tục chương Kỳ họp thứ 10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về các vấn đề kinh tế - xã hội. Trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ngày càng bất thường, thiên tai gây nhiều thiệt hại, nhiều đại biểu Quốc hội đưa ra vấn đề về thủy điện và bảo vệ, phát triển rừng. Tại phiên họp, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển và Nông thôn Nguyễn Xuân Cường đã có những trao đổi, phân tích liên quan.
Đại biểu tỉnh Quảng Trị cho rằng có nhiều nguyên nhân gây ra các đợt thiên tai vừa qua ở miền Trung nhưng có một điều chắc chắn là chúng ta đã mất quá nhiều rừng tự nhiên...
Trồng rừng là chủ đề các đại biểu quan tâm trong phiên họp ngày 3/11, Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.
'Nhìn vào mưa lũ và hậu quả ở miền Trung vừa qua, chúng ta càng thấm thía và thấy cái giá phải trả cho việc mất rừng lớn như thế nào', đại biểu Hoàng Đức Thắng nói trước Quốc hội.
Vấn đề được nhiều ĐBQH bày tỏ quan tâm là nâng cao sức chống chịu với thiên tai. ĐB Hoàng Đức Thắng (Quảng Trị) nói: 'Qua đợt lũ lụt này, phải có biện pháp ứng xử chủ động, sáng tạo trong chống chịu với thiên tai, nâng cao năng lực tìm kiếm, cứu nạn'.