Sau khi Mỹ rút vũ khí hạt nhân khỏi Hàn Quốc năm 1991, Washington đã cam kết duy trì 'chiếc ô hạt nhân' từ xa. Năm sau đó, Hàn Quốc và Triều Tiên đạt được thỏa thuận nhằm tránh chạy đua vũ trang hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, mặc dù nó chưa bao giờ có hiệu lực.
Trung Quốc công bố video về một cuộc thử nghiệm tên lửa chống tên lửa đạn đạo, một minh chứng cho thấy sự phát triển mạnh mẽ sức mạnh quân sự của quốc gia này trước thềm đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Mỹ đã bắt đầu đóng siêu tàu ngầm hạt nhân uy lực nhất thế giới thuộc lớp Columbia. Được biết lớp tàu ngầm này sẽ mang theo '70% số vũ khí hạt nhân được triển khai' của Mỹ.
Quân đội Mỹ tiến hành một cuộc tập trận nhằm đánh giá năng lực của lực lượng này trong kịch bản xảy ra chiến tranh hạt nhân, giữa lúc căng thẳng với 2 đối thủ Nga, Trung Quốc đang leo thang.
Mỹ thông báo điều USS Nevada lớp Ohio mang theo tên lửa đạn đạo hạt nhân tới Guam. Được biết đây được coi là tàu ngầm hạt nhân mạnh nhất thế giới hiện nay khi chúng có thể thổi bay cả một lục địa.
Theo chuyên gia quân sự Mỹ John Baker, chỉ với 1 trong bộ 3 hạt nhân Mỹ là Trident II đủ khiến Nga chỉ có 15 phút để tránh đòn.
Để tiếp tục củng cố vị thế của một cường quốc hải quân hàng đầu thế giới, Pháp đã cho ra mắt lớp tàu ngầm tấn công hạt nhân nguy hiểm mới.
Hải quân Mỹ vừa thử nghiệm thành công hai tên lửa đạn đạo Trident II D5LE phóng từ tàu ngầm.
Hải quân Mỹ đã thử nghiệm thành công hai tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm Trident II D5LE giữa lúc xảy ra tranh cãi về thỏa thuận liên minh quân sự có nước này tham gia, giúp trang bị cho Australia các tàu ngầm hạt nhân.
Hải quân Mỹ vừa thử nghiệm thành công hai tên lửa đạn đạo Trident II D5LE phóng từ tàu ngầm.
Hải quân Mỹ đã thử nghiệm thành công hai tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm Trident II D5LE, và trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới thử tên lửa đạn đạo trong vòng một tuần trở lại đây, sau Triều Tiên và Hàn Quốc.
Hải quân Mỹ đã thử nghiệm thành công 2 tên lửa đạn đạo Trident II (D5LE) phóng từ tàu ngầm, trong cuộc thử nghiệm được lên kế hoạch từ trước.
Theo Hải quân Mỹ, hệ thống vũ khí chiến lược Trident II, ban đầu được thiết kế để sử dụng tới năm 2024, gần đây được kéo dài thời gian sử dụng đến cuối những năm 2040.
Theo Hải quân Mỹ, hệ thống vũ khí chiến lược Trident II, ban đầu được thiết kế để sử dụng tới năm 2024, gần đây được kéo dài thời gian sử dụng đến cuối những năm 2040.
Ngày 18/9, Hải quân Mỹ tuyên bố đã phóng thử thành công tên lửa Trident II ở Đại Tây Dương.
Sau khi hủy hợp đồng mua tàu ngầm từ Pháp, Mỹ và Anh sẽ thay thế để cung cấp cho Australia những chiếc tàu ngầm hạt nhân giúp nước này có thêm khả năng để đối đầu với Trung Quốc trong khu vực.
Kể từ năm 1952, Anh đã trở thành nước thứ ba trên thế giới có sức răn đe hạt nhân chiến lược sau Mỹ và Liên Xô. Tuy nhiên năng lực hạt nhân của đảo quốc này lại phụ thuộc rất nhiều vào Mỹ.
Đầu đạn W88 Alt 370 là một phần quan trọng trong chiến lược quốc gia phát triển vũ khí trên biển của Mỹ.
Cơ quan An ninh Hạt nhân Quốc gia (NNSA) thuộc Bộ Năng lượng Mỹ vừa thông báo đầu đạn nhiệt hạch W88 Alt 370 đầu tiên vừa được sản xuất tại nhà máy Pantex, một khu vực ở phía bắc bang Texas và là nơi lắp ráp phần lớn vũ khí hạt nhân của Mỹ.
Các chuyên gia tại Trung tâm Khoa học Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc mới công bố kế hoạch phóng tên lửa vào không gian để chuyển hướng một tiểu hành tinh ra khỏi Trái đất vào năm 2031.
Đây có thể được xếp là những vũ khí của tương lai, giúp Hải quân Mỹ tiếp tục ngự trị trên các đại dương; đồng thời thay đổi tính chất của những trận hải chiến.
Là lực lượng hải quân mạnh nhất trên đại dương thế giới kể từ năm 1943, nhưng uy thế của Hải quân Mỹ đang bị thách thức khi Nga, và đặc biệt là Trung Quốc, sở hữu các hệ thống ngày càng tinh vi, bao gồm tàu sân bay, tàu ngầm hiện đại và tên lửa siêu thanh.
Kể từ năm 1943, Mỹ luôn duy trì lực lượng hải quân mạnh nhất thế giới. Nhưng thế bá chủ đó đang gặp phải thách thức đến từ Nga và nhất là Trung Quốc.
Người dùng mạng xã hội Mỹ lan truyền rộng rãi hình ảnh một ánh sáng kỳ lạ trên bầu trời Nam Florida. Đó thực sự là gì?
Việc Hải quân Mỹ đưa loạt đầu đạn hạt nhân công suất thấp W76-2 lên tàu ngầm chiến lược lớp Ohio bị đánh giá là bước đi không thực sự hợp lý.
Trong khi Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden phản đối ý tưởng trang bị vũ khí hạt nhân 'công suất thấp' cho tàu ngầm, Mỹ đã hoàn thành sản xuất một lô đầu đạn hạt nhân công suất thấp W76-2 mới nhất.
Đầu đạn hạt nhân cỡ nhỏ có sức công phá vẫn lớn hơn nhiều so với loại thông thường.
Doanh số bán vũ khí của Mỹ bao gồm gần 51 tỷ USD doanh thu bán hàng quân sự cho nước ngoài và hơn 124 tỷ USD từ doanh thu thương mại trực tiếp.
Các giếng phóng tên lửa đạn đạo Mỹ thường bị cho là những nơi tối tăm, chật hẹp, không thể sống lâu... nhưng thực tế lại hoàn toàn có thể sửa chữa, thay đổi một phần kết cấu để biến thành những căn 'chung cư ngầm' sang trọng.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã quyết định không gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược Mới (START Mới) – hãng tin Sputnik dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov ngày 16/11 cho biết.
Tổng thống Mỹ Donald Trump từng tiết lộ Washington sở hữu một loại vũ khí hạt nhân 'chưa ai thấy hoặc nghe đến'.
Ngày 18/8, đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về vấn đề kiểm soát vũ khí - ông Marshall Billingslea tuyên bố Mỹ sẵn sàng xem xét gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START - phía Nga gọi là START-3) dự kiến hết hạn vào tháng 2/2021 nếu vấn đề Nga tăng cường các vũ khí hạt nhân bên ngoài hiệp ước được giải quyết.
Trung Quốc ngỏ ý sẵn sàng tham gia các cuộc đàm phán giải trừ vũ khí với Mỹ và Nga nếu Washington chấp thuận cắt giảm qui mô kho hạt nhân của nước này xuống bằng với Trung Quốc.