Các cường quốc trên thế giới thay đổi ra sao trong 500 năm qua

Trong cuốn 'Sự trỗi dậy và suy tàn của các cường quốc', tác giả Paul Kennedy cho biết lịch sử về sự trỗi dậy rồi suy tàn của các quốc gia hàng đầu trong hệ thống cường quốc.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dâng hương tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư

Chiều 5/9, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Đoàn đại biểu lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo các ban, bộ, ngành ở Trung ương, do đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội làm Trưởng đoàn đã đến dâng hương tại đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng và đền thờ Vua Lê Đại Hành.

Ứng dụng công nghệ trong bảo tồn, phát huy giá trị Cố đô Hoa Lư

Trung tâm Bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa Cố đô Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình) vừa đưa vào sử dụng hệ thống trình chiếu phối cảnh 3D tại khu vực Nhà trưng bày 'Di sản văn hóa thời Đinh-tiền Lê' phục vụ công tác trưng bày và quảng bá giá trị di tích, di sản cho du khách.

Công bố gần 100 phiên bản Châu bản, tư liệu về 'thuật trị quốc' của vua Minh Mạng

Sáng 9/6, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I cho biết, lần đầu tiên gần 100 phiên bản tài liệu Châu bản, tư liệu và hình ảnh tiêu biểu góp phần làm sáng tỏ 'thuật trị quốc' và vai trò, dấu ấn của vua Minh Mạng trong lịch sử được công bố rộng rãi tới công chúng.

Chiến thắng của ông Macron có giúp chữa lành mọi vết thương của Pháp?

Đánh bại đối thủ Le Pen thuộc đảng cực hữu, ông Emmanuel Macron còn phải đối diện với nhiều thách thức trong nhiệm kỳ cầm quyền 5 năm tới.

Tổ chức Lễ tạ tại Đền thờ Vua Đinh, Vua Lê và Nhà bia tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ

Chiều 11/4 (tức ngày 11/3 âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư đã tổ chức Lễ tạ tại Đền Vua Đinh Tiên Hoàng, Đền thờ Vua Lê Đại Hành và Nhà bia tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ. Dự buổi lễ tạ có các đồng chí lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao, lãnh đạo UBND huyện Hoa Lư.

Ninh Bình khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2022

Tối 9/4, tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, xã Trường Yên (huyện Hoa Lư), UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2022. Tới dự có Ủy viên Bộ Chính trị Đinh Tiến Dũng, Bí thư Thành ủy Hà Nội, đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương, địa phương.

Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2022

Tối 9/4, tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, xã Trường Yên (huyện Hoa Lư), UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2022.

Lễ hội Hoa Lư - Hào hùng một thuở dựng nước

Tối 9/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình khai mạc Lễ hội Hoa Lư nhằm tưởng nhớ, tri ân công lao to lớn của Vua Đinh Tiên Hoàng, Vua Lê Đại Hành cùng các bậc tiền nhân đã có công lập nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam.

Lễ dâng hương tại Lễ hội Hoa Lư

Sáng 9/4 (9/3AL), tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, xã Trường Yên (huyện Hoa Lư), Đoàn đại biểu các đồng chí lãnh đạo tỉnh tổ chức Lễ dâng hương tại Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng, Đền thờ Vua Lê Đại Hành và Nhà bia tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ.

Lễ kỷ niệm 200 năm danh xưng Ninh Bình và 30 năm tái lập tỉnh

Tối 27/03, tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm danh xưng Ninh Bình (1822 - 2022) và 30 năm tái lập tỉnh (ngày 01/4/1992 - 01/4/2022). Đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư dự và phát biểu chỉ đạo. Cùng dự có các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước; lãnh đạo các bộ, ban ngành Trung ương và một số địa phương.

'Phát huy hào khí Cố đô, chủ động, sáng tạo, xây dựng Ninh Bình phát triển bền vững'(*)

Tại lễ kỷ niệm 200 năm danh xưng Ninh Bình (1822-2022) và 30 năm tái lập tỉnh (01/4/1992-01/4/2022), đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã có bài phát biểu. Báo Ninh Bình xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Võ Văn Thưởng.

Tự hào vững bước đi lên

Trong không khí vui tươi, phấn khởi của những ngày đầu xuân Nhâm Dần, Đảng bộ, quân và dân trong tỉnh hân hoan kỷ niệm 200 năm danh xưng Ninh Bình và 30 năm tái lập tỉnh.

Tự hào với sự phát triển của Ninh Bình hôm nay

Kỷ niệm 200 năm Danh xưng Ninh Bình (1822-2022) và 30 năm tái lập tỉnh Ninh Bình (1/4/1992- 1/4/2022), có dịp nhìn lại tiến trình lịch sử và thành tựu xây dựng, phát triển của quê hương, chúng ta càng thêm tự hào với 2 tiếng gọi thân thương - Ninh Bình - vùng đất 'địa linh, nhân kiệt' có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời và truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hương, đất nước.

Trưng bày nhiều cổ vật quý hiếm có giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc ở Ninh Bình

Ngày 25/3 Sở Văn hóa và Thể thao Ninh Bình phối hợp Hội Cổ vật Tràng An, tổ chức trưng bày, giới thiệu nhiều bộ sưu tập cổ vật, hiện vật di chỉ quý hiếm, có nhiều giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc với chủ đề ' Ninh Bình - nghìn năm văn hiến'.

Khám phá Ninh Bình - vùng đất quyến rũ

Đến Ninh Bình, du khách không những được tham quan các địa danh mang đậm nét lịch sử hào hùng mà còn ấn tượng với nhiều điểm du lịch độc đáo, quyến rũ.

Nhiều thành tựu về văn hóa và thể thao sau 30 năm đổi mới và phát triển

30 năm qua, kể từ ngày tái lập tỉnh Ninh Bình (1/4/1992-1/4/2022), ngành văn hóa và thể thao không ngừng trưởng thành, đổi mới và phát triển mạnh mẽ. Các hoạt động văn hóa, thể thao ngày càng đi vào chiều sâu và nâng cao chất lượng, phục vụ kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ chính trị, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày càng cao của nhân dân.

Đầu năm chiêm bái những ngôi đền, chùa nổi tiếng linh thiêng ở Ninh Bình

Đi chùa cầu an đã trở thành tín ngưỡng, phong tục tập quán của người Việt, đặc biệt là mỗi dịp Tết đến xuân về. Dưới đây là gợi ý về những ngôi đền, chùa nổi tiếng linh thiêng ở Ninh Bình mà du khách có thể ghé thăm vào dịp đầu năm mới.

Du lịch sẽ là ngành kinh tế trụ cột mang tính điều hướng

Trong mỗi giai đoạn phát triển, tỉnh Ninh Bình có những điều chỉnh chính sách, chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện thực tế và nguồn lực sẵn có, trong đó du lịch luôn được xác định là trụ cột quan trọng nhất mang tính điều hướng, dẫn dắt các ngành, lĩnh vực phát triển theo hướng 'xanh', bền vững. Trên cơ sở đó, tỉnh đã hoạch định những hướng đi đột phá nhằm phát triển Ninh Bình trở thành trung tâm du lịch của vùng và cả nước, hướng tới đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Để hiểu rõ hơn vai trò điều hướng của ngành Du lịch trong giai đoạn hiện nay, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Bùi Văn Mạnh, TUV, Giám đốc Sở Du lịch.

Một số lễ hội xuân tiêu biểu ở Ninh Bình

Ninh Bình là tỉnh có nhiều lễ hội đặc sắc thu hút du khách, đặc biệt là vào mùa xuân. Du khách đến với Ninh Bình vào khoảng thời gian này không những được đắm mình trong cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp mà còn được trải nghiệm không gian xưa cũ, đậm nét truyền thống của các lễ hội. Điều đó đã góp phần tạo nên sức hút riêng của Du lịch Ninh Bình với bạn bè bốn phương.

Sức mạnh nội sinh để Ninh Bình phát triển bền vững

Tinh thần 'Văn hóa soi đường cho quốc dân đi' được Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất (năm 1946) đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Để văn hóa thực sự là động lực cho sự phát triển, ngày 26/6/2017, Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XXI) đã ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TU về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Ninh Bình đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển bền vững.

Hội thảo khoa học quốc tế bảo tồn và phát huy nghệ thuật hát xẩm trong xã hội đương đại tại Ninh Bình

Sáng 7/12, tại khách sạn Hoàng Sơn (thành phố Ninh Bình), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình và Trường Đại học Temple Hoa Kỳ tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế bảo tồn và phát huy nghệ thuật hát xẩm trong xã hội đương đại. Hội thảo được tổ chức tại 2 điểm cầu là tỉnh Ninh Bình và Đại học Temple Hoa Kỳ.

Khám phá ba kinh đô nổi tiếng thế giới của nước Việt

Trong các kinh đô lịch sử của Việt Nam, có ba nơi được quốc tế biết đến rộng rãi với tư cách Di sản thế giới. Đó là những kinh đô nào?

Để học sinh thích học môn lịch sử

Ngày 28/8, phát biểu tại hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ năm học 2021- 2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chỉ rõ một trong những nhiệm vụ của ngành giáo dục đào tạo là: 'Cần có giải pháp để học sinh thích học môn lịch sử, tìm hiểu truyền thống văn hóa, các giá trị tốt đẹp của dân tộc, của ông cha ta'.

4 hoàng đế có khí chất bá vương nổi bật nhất trong lịch sử Trung Quốc

Ngoài Tần Thủy Hoàng ra, 3 hoàng đế Trung Hoa còn lại được nhắc tên ở đây là những ai.